Đánh giá các yếu tố môi trường phát sinh trong khu công

Một phần của tài liệu Đánh giá một số yếu tố môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp nomura, thành phố hải phòng (Trang 48)

khu vực lân cận

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 giá về giải pháp công nghệ sản xuất, công nghệ xử lý chất thảiẦ

3.2.6. Dự tắnh tải lượng gây ô nhiễm

Dự tắnh tải lượng khắ thải, nước thải, chất thải rắn.

3.2.7. đề xuất các giải pháp liên quan ựến vấn ựề môi trường trong khu công nghiệp công nghiệp

Giải pháp bổ sung quy hoạch; giải pháp về quản lắ; giải pháp về công nghệ, sản xuất, kỹ thuậtẦ

3.3. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu; tổng hợp, phân tắch thông tin: nguồn tài liệu, số liệu ựược lấy từ dự án khu công nghiệp Nomura, từ các báo cáo về môi trường của các cơ quan quản lắ môi trường. Số liệu về tình hình phát triển khu công nghiệp và tình trạng ô nhiễm môi trường ựã ựược thu thập từ các nghiên cứu liên quan, như báo cáo của Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo của Bộ công nghiệp...

- Phương pháp thống kê: ựược sử dụng ựể thu thập và xử lý số liệu thủy văn và kinh tế xã hội tại khu công nghiệp. Phương pháp này cho kết quả ựịnh lượng chắnh xác và ựộ tin cậy cao, các số liệu ựược cập nhật năm 2009.

- Phương pháp so sánh: dùng ựể ựánh giá các tác ựộng trên cơ sở Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường TCVN - 1995 và TCVN - 2005. Việc so sánh ựược cập nhật ựối với những tiêu chuẩn mới nhất của Việt Nam.

- Phương pháp ựánh giá nhanh: ựược thực hiện theo quy ựịnh của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhằm ước tắnh tải lượng của các chất ô nhiễm trong khắ thải và nước thải ựể ựánh giá các tác ựộng của dự án tới môi trường. Phương pháp này cho kết quả nhanh và khá chắnh xác.

- Phương pháp tắnh áp dụng mô hình.

Trong báo cáo này, phương pháp tắnh áp dụng mô hình là : sử dụng các biểu thức tắnh: Tải trọng chất thải, Tải lượng chất thải, Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm, ựược giới thiệu trong Thông tư 02/2009/TT-BTN MT, ngày 19- 3-2009 của Bộ TN&MT.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của khu công nghiệp

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Khu công nghiệp Nomura nằm trong vùng Công nghiệp Ờ đô thị phắa Tây Bắc thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố Hải Phòng 13 km theo Quốc lộ 5, cách sân bay Cát Bi 13 km, cách cảng Vật Cách trên sông Cấm 2,5 km về phắa Tâỵ Một phần lớn diện tắch khu công nghiệp thuộc xã An Hưng (thôn Kim Giao), một phần thuộc xã Tân Tiến và xã An Hồng (thôn Song Mai) huyện An Dương [19]. Vị trắ ựịa lý ựược giới hạn bởi:

- Phắa đông giáp thôn động Hải và Song Mai thuộc xã An Hồng, cách ựường Quán Toan - Bến Kiền 1 km.

- Phắa Tây giáp thôn Kinh Giao thuộc xã An Hưng cách chợ Hỗ khoảng 700 m.

- Phắa Nam giáp Quốc lộ 5 một ựoạn dài khoảng 1,5 km; cách ựường tầu hoả Hà Nội - Hải Phòng 100m.

- Phắa Bắc giáp thôn Mai Chữ thuộc xã An Hồng và thôn Kinh Giao thuộc xã An Hưng, giáp một mương thoát nước của hai xã chẩy ra sông Cấm tại bến Kiền.

Khu công nghiệp ựược xác ựịnh bởi các toạ ựộ sau: Tọa ựộ đông Bắc (20o54Ỗ34Ợ; 106o35Ỗ29Ợ)

Tọa ựộ đông Nam (20o53Ỗ41Ợ; 106o35Ỗ45Ợ) Tọa ựộ Tây Nam (20o53Ỗ58Ợ; 106o35Ỗ30Ợ) Tọa ựộ Tây Bắc (20o54Ỗ35Ợ; 106o35Ỗ41Ợ)

Khu công nghiệp Nomura có vị trắ giao thông rất thuận lợị Về ựường bộ, nằm tiếp giáp với Quốc lộ 5, là trục ựường giao thông quan trọng nối liền các khu kinh tế lớn như Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh và cảng Hải Phòng rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Khu công nghiệp Nomura là một trong những khu công nghiệp tập trung ựầu tiên ựược phê duyệt, nằm trong hệ thống các khu công nghiệp của cả nước, là khu công nghiệp hỗn hợp nhiều ngành nghề nhưng ắt gây ô nhiễm môi trường. Trong ựề án cấp phép: Khu công nghiệp Nomura Hải Phòng ựược xác ựịnh như là khu công nghiệp kiểu mẫu về ựảm bảo không gây ô nhiễm môi trường.

Khu công nghiệp Nomura có nhiều yếu tố thuận lợi cho việc xây dựng khu công nghiệp: có ựiều kiện phát triển tốt các hoạt ựộng giao lưu thương mại, kinh doanh với các tỉnh thành trong nước và nước ngoài; thuận lợi về giao thông vì nằm kế với hệ thống giao thông Quốc gia là các tuyến ựường bộ, ựường sắt và cảng nội ựịa, cảng quốc tế...

Nhìn tổng thể, mặt bằng dự án là một khu ựất có dạng hình thang, hầu như không tiếp giáp trực tiếp với bất kỳ công trình kiên cố nàọ Các khu ựất xung quanh là ruộng vườn như một vành ựai cách ly tự nhiên, tạo thành vùng ựệm giữa khu dân cư bên ngoài và khu công nghiệp. Vành ựai này góp phần làm giảm ựáng kể các tác ựộng của khu công nghiệp tới khu dân cư.

4.1.1.2. điều kiện khắ hậu

Khu vưc triển khai dự án nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Mùa ựông lạnh ắt mưa, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiềụ Sự phân biệt hai mùa tương ựối rõ rệt. Mùa hạ nóng, nhiệt ựộ trung bình trên 25oC, mùa ựông lạnh nhiệt ựộ trung bình dưới 20oC, mỗi mùa kéo dài 4 ọ 5 tháng. Nhiệt ựộ trung bình cả năm khoảng 23 ọ24 oC, nhiệt ựộ cao nhất là 40 oC, nhiệt ựộ thấp nhất là 5 oC

Lượng mưa hàng năm từ 1600-1800 mm, mùa mưa có tổng lượng mưa từ 2000 Ờ 2500 mm chiếm khoảng 80-90% tổng lượng mưa cả năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ ẩm tương ựối của khu vực khá cao, trung bình khoảng 85%, trong năm chỉ có tháng 10, 11, 12 không khắ khô, ựộ ẩm tương ựối trung bình dưới 80% [19].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

4.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội

* Tình hình phát triển kinh tế:

Vị trắ của khu công nghiệp Nomura Ờ Hải Phòng nằm trong ựịa giới hành chắnh của 3 xã An Hồng, An Hưng, Tân Tiến huyện An Dương. đặc ựiểm kinh tế - xã hội của huyện An Dương như sau:

Dân cư ở ựây chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp như trồng lúa, hoa mầu và chăn nuôị Tổng số dân 3 xã là 24.497 người, với số hộ là 4395 hộ, trong ựó số lao ựộng là 5803 người, chiếm 23%, còn lại là người già và trẻ em. Như vậy, lực lượng lao ựộng làm ra của cải vật chất chỉ chiếm khoảng Ử số dân.

Tổng diện tắch ựất canh tác là 1.864 ha, với sản lượng lúa là 16.532 tấn/năm. đây là vùng lúa có năng suất cao của huyện An Dương (khoảng 9 tấn/ha/năm. Trừ thuế nông nghiệp và các chi phắ bình quân thu hoạch 650 kg thóc/người/năm.

Ngoài ra khu vực này còn là vùng rau chuyên canh của thành phố và là vùng sản xuất lợn giống của huyện An Dương và thành phố.

Như vậy mức sống dân cư khu vực bình quân vào loại khá.

Thương mại - dịch vụ: Thương mại - dịch vụ của 3 xã có bước phát triển ựáng kể, các hộ sản xuất nông nghiệp dần chuyển ựổi sang dịch vụ tại chỗ. Thu nhập từ thương mại dịch vụ ước ựạt 924,72 tỷ ựồng, tăng 17,2% so với năm 2010. Do ựất nông nghiệp bị thu hồi ựể phục vụ cho việc xây dựng nhà ở, khu sản xuất... nên số lao ựộng dư thừa trong ựộ tuổi lao ựộng ựã chuyển sang làm dịch vụ. Có 367 hộ buôn bán nhỏ, 12 hộ kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn, 320 hộ cho công nhân thuê nhà.

Trong năm 2010, kinh tế của 3 xã duy trì và phát triển tốt. Bình quân thu nhập ựầu người ước ựạt 18,3 triệu ựồng/năm.

* Công tác vệ sinh môi trường:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 gia ựình và việc thu gom mới chỉ ựược tiến hành ở các tuyến phố chắnh. Một số tổ tự thu gom rác thải hoặc ựổ thải tự do gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng ựến sức khỏe của người dân, ựặc biệt là khu dân cư sinh sống ở gần các nhà máy ựang hoạt ựộng.

Nhìn chung, 3 xã An Hưng, An Hồng, Tân Tiến nằm trong khu vực ngoại ựô kinh tế của các xã tập trung vào sản xuất nông nghiệp. Hiện nay một số Công ty, doanh nghiệp ựóng trên ựịa bàn nhưng còn xa với khu dân cư. Tuy nhiên, hiện nay quá trình ựô thị hoá tăng, chất lượng lao ựộng ựã tăng lên, chuyển dần sang lao ựộng phi nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

4.2. đặc ựiểm về vị trắ của khu công nghiệp trong khu vực

4.2.1. đặc ựiểm về ựịa hình

địa ựiểm trước khi triển khai dự án hầu hết là ruộng lúa, chỉ có một phần nhỏ khoảng 10% là khu dân cư, làng xóm, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, có ựiều kiện giao thông thuận lợị

Mặt bằng ựã ựược san lấp tôn cao bằng cát ựen từ 0,5 m ựến 1,8 m, bình quân là 1,0 m tới cốt cao ựộ +4,49 m so với mặt nước biển (cao ựộ Hòn Dấu) với ựộ dốc 0,1% - 0,22%, ựảm bảo việc thoát nước không gây ảnh hưởng tới các khu vực xung quanh nhờ hệ thống muơng thoát nước mưa vào mương thuỷ lợi toàn khu ựể chảy ra sông cấm.

Theo số liệu khảo sát ựịa chất của công ty khảo sát thiết kế giao thông vận tải (TEDI) thì cấu tạo nền ựất khu công nghiệp Nomura - Hải Phòng như sau:

- Lớp trên cùng là lớp ựất sa sông bồi, có chiều dày nhỏ, chưa ựược nén chặt.

- Tới ựộ sâu 20 ọ 25 m là những lớp ựất yếu gồm ựất sét xám pha cát và thực vật nhãọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 - Từ ựộ sau 25 ọ 55 m là các lớp sa bồi biển có khả năng chịu tải trung bình và tốt nhất là lớp cát cúng tại ựộ sau 55m.

Tại khu vực xây dựng KCN, mực nước ngầm giao ựộng ở ựộ sâu từ 1,5 m ựến 1,9 m theo thuỷ triềụ Theo tắnh toán nền ựất trên có thể còn lún tiếp trong 10 năm tới với ựộ lún khoảng 19 cm. Do ựó, ựể ựảm bảo sự ổn ựịnh của nền ựất, công ty hạ tầng ựã nghiêm cấm các nhà ựầu tư khoan giếng, bơm hút nước ngầm ựể sử dụng (Báo cáo đTM ựề án Khu công nghiệp Nomura Hải Phòng).

4.2.2. Hướng gió

Gió là yếu tố khắ tượng cơ bản nhất có ảnh hưởng ựến sự lan truyền các chất ô nhiễm trong không khắ và làm xáo trộn các chất ô nhiễm trong nước. Tốc ựộ gió càng lớn thì chất ô nhiễm trong không khắ lan tỏa càng xa nguồn ô nhiễm và nồng ựộ chất ô nhiễm càng ựược pha loãng bởi không khắ sạch. Ngược lại khi tốc ựộ gió càng nhỏ hoặc không có gió thì chất ô nhiễm sẽ bao trùm xuống mặt ựất ngay cạnh chân các nguồn thải, làm cho nồng ựộ chất ô nhiễm trong không khắ xung quanh nguồn thải sẽ ựạt giá trị lớn nhất. Hướng gió thay ựổi làm cho mức ựộ ô nhiễm và khu vực ô nhiễm cũng biến ựổi theọ

- Chế ựộ gió:

Hướng gió trong năm biến ựổi và thể hiện theo các mùa của hoàn lưu: Mùa ựông gió Bắc và đông Bắc tăng dần, mùa xuân gió đông Bắc chuyển dần sang gió đông Nam, mùa hè, mùa thu gió đông Nam là chủ yếụ Tần suất hướng gió qua các tháng khu vực Hải Phòng thể hiện trong bảng 4.1:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Bảng 4.1: Tần suất hướng gió qua các tháng (2010)

đơn vị tắnh:% Tháng Lặng Bắc đông Bắc đông đông Nam Nam Tây Nam Tây Tây Bắc 1 0.8 13 25.3 26.5 16.3 6.6 1.9 2.1 7.4 2 0.8 8.7 22.1 31.3 21.6 6.4 1.7 1.2 6.2 3 1.3 6.0 16.6 32.8 27.5 9.0 2.0 0.9 4.5 4 1.3 2.9 8.1 26.5 35.9 19.0 3.1 0.8 2.9 5 1.4 5.5 5.8 14.3 31.7 27.0 7.4 2.1 4.2 6 2.1 5.8 7.6 12.6 24.5 29.0 9.2 3.2 7.0 7 3.0 4.6 6.0 10.7 23.0 32.0 11.7 4.1 4.7 8 5.3 7.4 9.0 13.6 16.7 20.0 11.7 5.4 10.9 9 3.4 16.0 11.0 13.8 16.3 10.0 5.0 3.8 12.9 10 1.2 20.0 23.8 14.4 14.1 6.8 1.6 1.7 11.2 11 0.6 19.0 27.1 22.5 12.6 5.6 0.9 1.4 10.8 12 0.6 14.0 26.4 25.9 14.9 6.2 0.9 1.6 8.6 TB Năm 1.8 10.0 15.7 20.4 21.26 15.0 4.8 2.4 7.6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Trạm quan trắc khắ tượng thủy văn đồ Sơn, Hải Phòng năm 2010

- Tốc ựộ gió:

Tốc ựộ gió trung bình khoảng từ 2,8 ọ 3,7 m/s. Thường tốc ựộ gió nhỏ nhất là ở hướng gió Tây, tốc ựộ lớn nhất là ở hướng gió đông Ờ đông Nam. Trung bình hàng năm khu vực huyện An Dương bị ảnh hưởng từ 2 ựến 4 cơn bão vào các tháng 7,8,9. Tốc ựộ gió ảnh hưởng ựáng kể ựến phạm vi cũng như mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố bụi và khắ ựộc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Bảng 4.2: Tốc ựộ gió trung bình tháng và năm (2010)

đơn vị tắnh: m/s

Tháng Bắc đông Bắc đông đông Nam Nam Tây Nam Tây TâyBắc

1 2.8 3.6 3.9 3.9 3.2 2.6 2.0 2.9 2 2.6 3.5 3.9 4.0 3.0 1.8 2.0 2.6 3 2.7 3.4 3.8 4.1 3.6 2.6 2.4 2.9 4 2.7 3.7 3.0 3.3 4.1 3.3 2.6 2.9 5 3.1 3.7 4.5 5.0 4.6 3.9 2.8 3.8 6 3.5 3.5 3.8 4.4 4.0 3.2 2.8 3.5 7 3.5 3.6 3.8 4.6 4.1 3.4 3.6 4.1 8 3.3 3.4 3.7 4.9 3.5 3.1 3.0 3.5 9 3.6 3.9 3.8 3.7 3.3 2.5 2.8 4.1 10 4.1 3.9 3.9 4.0 3.3 2.4 2.4 3.6 11 4.4 3.9 3.9 3.9 3.5 2.9 2.7 3.5 12 3.2 3.8 3.9 3.9 3.2 2.6 2.7 3.0 TB Năm 3.3 3.7 3.8 4.1 3.6 2.9 2.7 3.4

Nguồn: Trạm quan trắc khắ tượng thủy văn đồ Sơn, Hải Phòng.

4.2.3. Hệ thống sông ngòi của khu vực

Một ựặc ựiểm nổi bật của huyện An Dương nói chung và khu vực các xã An Hưng Ờ An Hồng Ờ Tân Tiến nói riêng là mạng lưới sông ngòi khá dày, ựó là sông Cấm cách 2 km về phắa đông và đông Bắc; sông Rế, sông Hổ, sông Hà Liên, sông Cống Cách cách 1,5 km về phắa Nam; và 200 m về phắa đông Nam. Vị trắ này giúp cho khả năng thoát nước mặt toàn khu vực ựược thực hiện thuận lợi, không ựể xảy ra úng ngập cục bộ trong thời gian dàị

Hệ thống thoát nước mưa truyền thống bao gồm các kênh và mương dẫn nước bao phủ khu vực ựảm bảo thoát nước tốt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

4.2.4. Hệ thống giao thông

* Hệ thống giao thông khu vực:

Về giao thông ựường bộ: Quốc lộ 5 nối Hải Phòng với Hà Nội, Bắc Ninh, Lạng Sơn và các tỉnh phắa Bắc. đây là tuyến ựường có tầm quan trọng cả về kinh tế và quốc phòng có nhiệm vụ nối hai trung tâm kinh tế lớn của vùng Kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc. Hiện tại Quốc lộ 5 ựã ựược nâng cấp cải tạo thành 4 làn xe, thuận lợi cho các phương tiện chuyên chở hàng hóa lưu thông; Ngoài Quốc lộ 5 nằm trong kế hoạch ựầu tư nâng cấp, mở rộng của nhà nước thì các tuyến ựường liên thông, liên xã cũng ựã ựược nâng cấp và trải ựá cấp phốị

Về giao thông ựường sắt: tuyến ựường sắt Hà Nội - Hải Phòng là tuyến ựường vận tải quan trọng nối cảng Hải Phòng với Hà Nội và các tỉnh phắa Bắc. Một nhánh tuyến ựường sắt này vào cảng Vật Cách trên sông Cấm, cảng

Một phần của tài liệu Đánh giá một số yếu tố môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp nomura, thành phố hải phòng (Trang 48)