Mô hình khu công nghiệp, cụm công nghiệp là mô hình kinh tế mới ựược ựề cập và xuất hiện tại Việt Nam, ựược hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc ựổi mới ựược khởi xướng từ đại hội đại biểu toàn quốc của đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) và bắt ựầu phát triển mạnh vào những năm ựầu của thập niên cuối thế kỷ XX. Bắt ựầu từ sự ra ựời của khu chế xuất Tân Thuận vào năm 1991, ựến nay ựã lan tỏa nhanh chóng thành một lực lượng kinh tế mạnh của ựất nước, ựã thu hút ựầu tư trong và ngoài nước, ựa dạng hóa các nguồn lực ựặc biệt chú trọng thu hút ựầu tư nước ngoài, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, ựa dạng hóa ngành nghề, nâng cao trình ựộ công nghệ, khả năng cạnh tranh và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, bảo vệ môi trường sinh tháị Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển, các khu công nghiệp ở Việt Nam ựã từng buớc khẳng ựịnh ựược vị trắ, vai trò của mình là góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ựịa phương theo hướng công nghiệp hoá, ựóng góp ngày càng lớn trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước. Việc phát triển các khu công nghiệp bước ựầu ựã ựạt ựược những kết quả thắng lợị
Theo số liệu của Tổng cục Môi trường Việt Nam, tắnh ựến tháng 10 năm 2010, Việt Nam có tốc ựộ phát triển công nghiệp rất nhanh, cả về tốc ựộ, quy mô và phân bố. Tắnh ựến hết năm 2010, Việt Nam ựã có 250 KCN, ựược thành lập theo quyết ựịnh của Chắnh phủ. Trong ựó, 171 KCN ựã ựi vào hoạt ựộng, với tổng diện tắch 57.264 ha, ựạt tỉ lệ lấp ựầy 46%, mặc dù các KCN tập trung ở Việt Nam mới chỉ ựi vào hoạt ựộng khoảng 20 năm [13].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 ngoài với tổng vốn ựầu tư ựăng ký ựạt 46,9 tỷ USD (chiếm 30% về số dự án và 25% về vốn ựầu tư so với cả nước) và 3.200 dự án ựầu tư trong nước với tổng vốn ựầu tư ựăng ký 254.000 tỷ ựồng; giải quyết việc làm cho hơn 1,34 triệu lao ựộng. Nhiều nhà ựầu tư lớn, có uy tắn trên thế giới ựã ựến và ựầu tư vào các khu công nghiệp tại Việt Nam như Cannon, Sam Sung, FormosaẦ Trình ựộ công nghệ của các dự án ựầu tư vào khu công nghiệp cũng ngày càng nâng lên, chuyển dần từ công nghệ thấp sử dụng nhiều lao ựộng ựơn giản sang sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch với lao ựộng chất lượng cao, phức tạp, ựòi hỏi nhiều kỹ năng.
Về kết quả hoạt ựộng sản xuất, tắnh riêng trong năm 2010, các doanh nghiệp khu công nghiệp ựã tạo ra 12,2 tỷ USD và 67,9 nghìn tỷ ựồng doanh thu; xuất khẩu ựạt 12,3 tỷ USD và 2,6 nghìn tỷ ựồng; nộp ngân sách ựạt 689 triệu USD và 4,0 nghìn tỷ ựồng [17].
Tại một số tỉnh/thành phố, các khu công nghiệp ựã góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế của ựịa phương, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, ựặc biệt là tại các vùng có ựiều kinh tế - xã hội khó khăn, ựặc biệt khó khăn. Tại một số nơi, việc phát triển khu công nghiệp ựã thu hút, tạo ra các khu vực dân cư lân cận cung cấp các dịch vụ phục vụ cho hoạt ựộng sản xuất, ựời sống của khu công nghiệp, tạo tiền ựề ựể hình thành các cụm ựô thị - sản xuất - dịch vụ với các mối liên kết, tương hỗ cao tại khu vực phát triển khu công nghiệp.
Với những ựóng góp ngày càng quan trọng ựối với phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, các khu công nghiệp ựã và ựang nhận ựược sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh ựạo của đảng, nhà nước, Chắnh phủ Việt Nam. Nghị quyết đại hội IX của đảng ựã chỉ ựạo: ỘQuy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp trên cả nước. Phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuấtỢ. Ngày 14/3/2008, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 29/2008/Nđ-CP quy ựịnh về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, tạo cơ sở pháp lý
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 chung ựể quy hoạch, phát triển các khu công nghiệp trên cả nước, xây dựng cơ chế hành chắnh một cửa, thống nhất về một ựầu mối ựối với quản lý nhà nước về khu công nghiệp. Trước ựó, về quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, Thủ tướng Chắnh phủ ựã có Quyết ựịnh số 1107/Qđ-TTg ngày 21/8/2006 phê duyệt quy hoạch phát triển các khu công nghiệp của Việt Nam ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020.
Bên cạnh ựó, ựể tạo ựiều kiện thu hút ựầu tư, phát triển các khu công nghiệp, Việt Nam ựã và ựang hoàn thiện môi trường ựầu tư hấp dẫn với chắnh sách pháp luật ngày càng minh bạch rõ ràng. Sự ra ựời của Luật đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật kinh doanh bất ựộng sản, Luật đất ựai là những dấu mốc quan trọng tạo hành lang pháp lý cho hoạt ựộng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp và của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. đồng thời, các văn bản này cũng là cam kết mạnh mẽ của Việt Nam ựối với việc phát triển khu công nghiệp nói riêng và các hoạt ựộng ựầu tư, kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam nói chung.
Thực trạng cho thấy rất nhiều cụm công nghiệp nằm ngay sát các dòng sông ựể tận dụng nguồn nước ựầu vào và thuận tiện xả thảị Việc làm này không chỉ tác ựộng ựến người dân sở tại mà có khả năng phát tán nguồn gây ô nhiễm trên diện rộng, kéo dài rất khó kiểm soát, khắc phục, xử lý hậu quả. Vị trắ các khu công nghiệp này cũng tạo ựiều kiện, tiếp tay cho các doanh nghiệp có cơ hội xả chất thải trực tiếp ra môi trường mà ắt cơ nguy cơ bị phát hiện (ựiển hình là các khu công nghiệp trên sông đồng Nai, Thị Vải, Sài Gòn, sông Nhuệ, sông đuống, sông Cầu,... ựã bị báo chắ lên án trong thời gian qua) [12].
Quy hoạch khu, cụm công nghiệp cần phải tuân theo một số nguyên tắc sau ựây:
Thứ nhất về vị trắ.
Quy hoạch KCN, CCN trước hết phải xác ựịnh ựược vị trắ ựặt khu công nghiệp. điều này không thể chỉ ựơn thuần xuất phát từ lợi ắch kinh tế mà
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 nó cần phải dựa trên cơ sở khoa học về ựịa lý, về môi trường, tôn trọng các yếu tố, thành phần tự nhiên, trong ựó phải lấy lợi ắch của cư dân trong phạm vi ảnh hưởng làm tiêu chuẩn hàng ựầu cho việc lựa chọn vị trắ.
Việc xác ựịnh vị trắ quy hoạch các khu, cụm công nghiệp cần phải xa các trung tâm dân cư, xa trung tâm các thành phố, thị xã, thị trấn. Bởi các khu, cụm công nghiệp khi ựi vào hoạt ựộng thì tuỳ theo ngành sản xuất mà có thể gây ra nhiễm môi trường với tắnh chất và mức ựộ ựộc hại khác nhau, tác ựộng ựến ựời sống và sức khỏe con người khác nhaụ
Về nguyên tắc, KCN không ựược xây dựng ở vị trắ mà khói bụi sẽ tác ựộng vào khu vực dân cư, nhất là khu vực có mật ựộ dân cư cao, hoạt ựộng kinh tế diễn ra sôi ựộng, trong các thành phố trẻ, trung tâm tỉnh lị có tốc ựộ phát triển nhanh. Việc xác ựịnh vị trắ phân bố cần phải dựa trên cơ sở xác ựịnh không gian mở rộng thành phố, khu dân cư trong tương lai (ắt nhất là 30-50 năm).
Trong khi ựó, hiện nay ở nước ta, nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp nằm trong hay nằm sát thành phố, khu dân cư, sát nguồn nước mặt sinh hoạt. Trong quy hoạch KCN, CCN còn ựang ựược kỳ vọng là hạt nhân hình thành các thị tứ, thị trấn, thành phố trong tương lai!
Khu công nghiệp, cụm công nghiệp cần phải tuân thủ những ựiều kiện ựịa môi trường, phải tránh những vị trắ nhạy cảm như: vị trắ ựón gió, trên những dải ựất quá cao, nơi có các kênh dẫn nước, dọc hệ thống các sông suối, các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt, các ựầu mối giao thông (nhà ga, bến tàụ.), nhằm tránh lan truyền nguồn thải ô nhiễm ựến các hoạt ựộng kinh tế - xã hội - môi trường khác.
Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp quy hoạch cần tránh nằm trong, sát hoặc giao thoa với các khu dân cư hiện hữụ Bởi nếu nằm trong thành phố, trong các khu dân cư không chỉ tốn kém trong công tác ựền bù - giải phóng mặt bằng, mà còn là nguy cơ gây hậu quả môi trường tăng gấp bội do chịu tác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 ựộng của quy luật 1000 ( The Rule of 1000: chất ô nhiễm ở ngoài môi trường ựóng kắn có cơ hội xâm nhập vào cơ thể con người cao hơn 1000 lần so với nó ở ngoài môi trường mở) [10].
Thứ hai cần quy hoạch tập trung
Trong quy hoạch không nên phân tán các cơ sở sản xuất công nghiệp. Các ựịa phương nên xác ựịnh một vị trắ, một diện tắch phù hợp ựể phân bố các khu, cụm công nghiệp nhằm gom nguồn gây ô nhiềm về một khu vực ựể quản lý hoạt ựộng, quản lý về mặt môi trường, giảm chi phắ xây dựng các cơ sở hạ tầng có liên quan. điều này cũng tránh gây ra lãng phắ một diện tắch rất lớn ựất không ựược sử dụng do chờ dự án ựầu tư.
Những bài học ựược rút ra từ các khu, cụm công nghiệp trong thời gian qua là những kinh nghiệm quý cho các cấp chắnh quyền khi tiến hành quy hoạch. Phát triển hướng tới môi trường sạch, chú trọng ựến sức khoẻ người dân là một ựịnh hướng phát triển mang tắnh nhân văn, có ựạo ựức.
Thứ ba quy hoạch hướng tới khu công nghiệp sinh thái.
Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp sinh thái, thân thiện với môi trường là mục tiêu phấn ựấu của các khu công nghiệp.
Khu công nghiệp sinh thái phải ựảm bảo các nguyên tắc:
- Cơ sở hạ tầng phải ựược thiết kế ựể tạo thành một chuỗi hệ sinh thái hoà hợp với hệ sinh thái tự nhiên. Khu công nghiệp sinh thái như một mô hình sản xuất công nghiệp bảo tồn tài nguyên, giảm mức phát thải thấp nhất, tăng tối ựa khả năng tái sinh, tái sử dụng nguyên, nhiên liệu và năng lượng.
- Có loại hình công nghiệp tương thắch với khả năng cung cấp nguyên, nhiên liệu, năng lượng; có sản phẩm, phế phẩm, phế thải duy trì ựược các yếu tố phát triển bền vững.
- Có sự tương thắch về quy mô của nhà máy ựể có thể thực hiện trao ựổi vật chất theo nhu cầu sản xuất của từng nhà máy, nhờ ựó giảm chi phắ vận chuyển, năng lượng; tăng chất lượng của vật liệu trao ựổi liên thông trong khu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 công nghiệp.
- Giảm khoảng cách giữa các nhà máy, nhằm tránh thất thoát, giảm tiêu hao năng lượng, giảm chi phắ vận hành, hỗ trợ lẫn nhau trong trao ựổi thông tin sản xuất và xử lắ chất thảị
- Có sự trao ựổi sản phẩm, tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm trong mỗi nhà máy và các nhà máy với nhau theo hướng bảo toàn nguyên, nhiên liệu, tài nguyên thiên nhiên.
- Sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường. Quy hoạch các nhà máy trong khu công nghiệp theo ựịnh hướng bảo vệ môi trường khu công nghiệp sinh thái, giành tối thiểu 30% quỹ ựất cho môi trường sinh thái [17].
- Có sự kết hợp giữa phát triển công nghiệp với các khu vực lân cận (vùng nông nghiệp, khu dân cư,...) trong chu trình trao ựổi vật chất (nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm, phế thải).
Ở Việt Nam, khu công nghiệp sinh thái ựầu tiên ựược xây dựng ở An Hoà, dưới tên gọi Vườn công nghiệp Bourbon An Hoà, tại huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. điểm nổi bật của Bourbon An Hoà là những mảng xanh của hệ sinh thái tự nhiên ựược xen kẽ với các nhà máy trong khu công nghiệp. Quỹ ựất giành cho sản xuất tối ựa là 70%, trên 30% quỹ ựất còn lại ựược giành cho môi trường sinh tháị Các nhà máy trong khu công nghiệp phối hợp trao ựổi với nhau các loại sản phẩm phụ, tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm phụ của nhau, cùng nhau bảo tồn thiên nhiên. Các chất thải ựược thu gom tại ựầu nguồn và ựược tập trung vào một khu vực ựể xử lắ tập trung. Nước thải sau khi xử lắ ựược tái sử dụng [17].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
PHẦN III: đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU