Vấn ựề môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp ở một

Một phần của tài liệu Đánh giá một số yếu tố môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp nomura, thành phố hải phòng (Trang 36)

trên thế giới và ở Việt Nam

2.4.1. Vấn ựề môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp ở một số nước trên Thế giới và trong khu vực trên Thế giới và trong khu vực

2.4.1.1. Ở Mỹ và một số nước Châu Âu - Business Park

Trong quy hoạch phát triển ở Mỹ và một số nước Châu Âu hiện nay, mô hình Business Park (công viên Ờ thương mại) ựang ựược áp dụng ựể quy hoạch phát triển khu công nghiệp. Các chuyên gia và các nhà hoạch ựịnh chắnh sách phát triển ựang ựặt ra câu hỏi liệu Business Park có phải là một ý tưởng hoàn hảo cho việc phát triển các ựô thị hiện ựạị Bảy mươi phần trăm các doanh nghiệp ven ựô ở Anh muốn ựặt cơ sở sản xuất trong các Business

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 Park. Người Mỹ coi Business Park là một trong những niềm tự hào về phát triển ựô thị của họ.

Tất cả các thành phố hiện ựại, từ Berlin (đức) tới Tokyo (Nhật Bản), ựều có một mạng lưới các Business Park bao quanh, hoặc ựã ựược xây Dựng hoặc ựang nằm trong quy hoạch. Mỗi một Business Park thế hệ mới ra ựời là một thành công về chất lượng môi trường, kiến trúc cảnh quan và chất lượng cuộc sống con ngườị đây chắnh là câu trả lời chắnh xác và ựầy ựủ nhất cho ý tưởng phát triển các Business Park[7].

Trên thế giới, Business Park là tên gọi chung của các khu công nghiệp (Industrial Park), khu nghiên cứu khoa học (Science, Research Park), khu công nghệ cao (Hi-tech, Technology Park), khu văn phòng (Office Park), khu thương mại (Business Park) và các khu chức năng tương tự khác. Dưới bất kỳ tên gọi nào, Business Parkluôn là sự kết hợp hài hòa giữa hai khái niệm: công viên (park)và thương mại (business). Công viên là một khu vực có cảnh quan ựẹp ựược sử dụng cho các mục ựắch nghỉ ngơi, thể thao và giải trắ. Khu kinh doanh thương mại là khu vực ựược quy hoạch và thiết kế theo kiểu các nhóm văn phòng làm việc và sản xuất hiện ựại, nhằm phục vụ cho sự trao ựổi, hợp tác và thương mại, liên quan ựến các sản phẩm mang tắnh nghiên cứu khoa học, phát triển và công nghệ caọ Sự hình thành phát triển các Business Park ựến nay chỉ ra rằng phép cộng trong khái niệm trên là sự giải quyết thỏa ựáng một tổng thể thống nhất giữa ba yếu tố hoạt ựộng cơ bản của con người: sống, làm việc và nghỉ ngơị

Ngày nay, Business Park ựược hiểu là một Ộcộng ựồng phát triểnỢ mang tắnh chuyên biệt, có một cấu trúc tổng thể hợp nhất theo dạng Ộcông viênỢ, bao gồm các công trình liên hoàn ựa chức năng nhằm phục vụ các nhu cầu sử dụng khác nhau từ sản xuất công nghiệp tới văn phòng, thương mại, dịch vụẦ và các công trình chức năng khác nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của những người làm việc tại ựây và cả các khu vực xung quanh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 Business Park là một mô hình phát triển bền vững. Quy hoạch Business Park hướng tới sự hòa nhập giữa sử dụng ựất, hệ thống giao thông vận chuyển, xử lý chất thải và các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác trong một mối quan hệ tổng thể thống nhất, tạo cơ hội cho việc sử dụng hiệu quả năng lượng, vật liệu và hạn chế sự bành trướng của ựô thị. Các nhà quy hoạch Business Park có xu hướng quay trở lại với việc thiết kế dựa trên sự gắn kết trong các ựơn vị ở truyền thống: tập trung và hòa nhập các loại hình nhà ở với khu thương mại, văn phòng làm việc, khu vực sản xuất và không gian công cộng. Quy hoạch sử dụng ựất ựược xác ựịnh trên cơ sở bến xe công cộng và khả năng ựi bộ, giảm thiểu việc sử dụng phương tiện cá nhân.

Những giải pháp quy hoạch vuông vắn (ô cờ hay tuyến song song) rất ắt gặp trong các Business Park hiện ựạị Thay vào ựó là các giải pháp quy hoạch linh hoạt, triệt ựể khai thác các yếu tố về ựịa hình, ựịa mạo, cảnh quan môi trường, ựặc ựiểm sinh thái và nhấn mạnh vào ựặc trưng của Business Park. Những lô ựất trong Business Parktheo ựó cũng có hình dáng rất ựa dạng, phụ thuộc vào ý ựồ quy hoạch và tổ chức hệ thống giao thông. Việc phân chia lô ựất nhấn mạnh các ựặc ựiểm tự nhiên của khu ựất, tạo khả năng liên kết các công trình, tạo các không gian mở xen kẽ liên hoàn và hình thành một tổng thể quy hoạch - kiến trúc ựộc ựáo riêng của Business Park.

Cảnh quan ựẹp, ấn tượng và ựồng bộ là yếu tố nổi bật trong các Business Park. Mỗi Business Park ựều có các bản quy hoạch chi tiết các yếu tố cảnh quan và các quy ựịnh kiểm soát phát triển chặt chẽ, bao gồm: cổng vào, ựường phố, cây xanh, mặt nước, biểu tượng, biển hiệu, màu sắc, chiếu sán. Các khoảng mở công cộng ựược bố trắ tại những nơi dễ nhận biết, hấp dẫn và tạo ựiều kiện liên kết con ngườị Các sân chơi nhỏ, ghế ngồi nghỉ hay các ựiểm dừng chân ựược ựặc biệt quan tâm. Mặt nước là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong thiết kế cảnh quan Business Park. Mặt nước vừa có tác dụng nâng cao chất lượng cảnh quan vừa có tác dụng giảm bớt các sức ép về

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 nguồn nước tưới và thoát nước mưạ Các khu vực phụ trợ như chỗ ựỗ xe tải, sân bãi lộ thiên, khu vực kỹ thuật ngoài trời cũng ựược thiết kế cảnh quan, bao gồm các vùng ựệm cây xanh, hàng rào cây hay các dạng cảnh quan khác.

Xu hướng thiết kế bền vững và linh hoạt ngày nay ựã trở nên phổ biến trong các Business Park ở các nước phát triển. Kết quả của nó là sự hình thành của một loạt các công trình ỘxanhỢ với các không gian linh hoạt.

Công trình ỘxanhỢ hay công trình bền vững là một cấu trúc ựược thiết kế, xây dựng, nâng cấp, hoạt ựộng và tái sử dụng theo một chu trình sinh thái nhằm ựáp ứng các mục tiêu cấp thiết của cuộc sống như bảo vệ sức khỏe con người, nâng cao năng suất lao ựộng, sử dụng hiệu quả hơn năng lượng, nước và các nguồn tài nguyên khác, giảm thiểu các tác ựộng tới môi trường. Mặc dù công trình ỘxanhỢ thường có chi phắ ban ựầu cao hơn các công trình thông thường nhưng về lâu dài chúng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Các vật liệu ỘxanhỢ và hệ thống kỹ thuật công trình ỘxanhỢ có tuổi thọ cao hơn và tốn ắt chi phắ bảo dưỡng hơn các loại thông thường.

Tắnh linh hoạt và ựa năng là chìa khóa dẫn tới sự thành công của các công trình trong Business Park. Không gian cần thắch nghi với nhu cầu ựa dạng của người sử dụng, phù hợp với sự thay ựổi liên tục về chức năng cũng như việc phân chia hay mở rộng không gian. đó chắnh là quan ựiểm cơ bản về thiết kế không gian linh hoạt trong các công trình của Business Park.

Bằng việc chuyển ý tưởng công viên - park ra khỏi trung tâm thành phố và ựặt trên ựó các chức năng thương mại, làm việc hay công nghiệp - business, dường như một Ộthiên ựườngỢ mới ựã ựược tạo rạ Khoa học, công nghệ, thương mại kết hợp với các công trình công cộng, dịch vụ và nghệ thuật cùng chen vai sát cánh với các khu vực cây xanh, hồ nước cảnh quan thiên nhiên trong Ộthiên ựườngỢ nàỵ Có thể nói một triết lý chung xuyên suốt trong quá trình phát triển của các Business Park chắnh là: công việc, tiện nghi, môi trường và qua tất cả những ựiều này cuối cùng là chất lượng cuộc sống con người [7].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

2.4.1.2. Nhật Bản

Nhật Bản là một trong những nước tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch lớn nhất thế giớị Ngay từ những năm thập niên 50 của thế kỉ trước, Nhật Bản ựã ựề ra Ộchắnh sách môi trường Nhật BảnỢ. Chắnh sách môi trường Nhật Bản ựã phản ánh sự cân bằng mong manh giữa phát triển kinh tế và môi trường. Một khi môi trường bị bỏ rơi, công nghiệp hóa ồ ạt, thiếu quy hoạch bảo vệ môi trường, tất dẫn ựến cạn kiệt tài nguyên, môi trường bị tàn phá, sự phát triển như vậy sẽ dẫn ựến diệt vong.

Nhật Bản là nước ựã từng chịu hậu quả về ô nhiễm môi trường ngay từ khi bắt ựầu phát triển công nghiệp. Ô nhiễm môi trường công nghiệp ựã ựồng hành từ thời Minh Trị. Một trong những trường hợp ngộ ựộc ựầu tiên là ngộ ựộc ựồng từ nước thải mỏ ựồng Ashio ở tỉnh Tochigi vào ựầu năm 1878. đồng từ nước thải khu mỏ ựã ựổ vào sông Watarase và tràn ra lưu vực, làm cho 1.600 ha ựất nông nghiệp bị ô nhiễm, nhiều thị trấn và làng mạc ở Tochigi và Gunma bị ảnh hưởng do các hợp chất ựồng từ mỏ Ashiọ Do tác hại trực tiếp ựến con người, Hạ viện tỉnh Tochigi ựã kêu gọi chắnh phủ Nhật Bản xem xét tình trạng ô nhiễm ở ựây và Chắnh phủ Nhật Bản ựã phải vào cuộc. Chắnh phủ ựã buộc các công ty khai thác mỏ phải xử lắ ngăn chặn ô nhiễm và ựền bù thiệt hại cho người dân vùng nàỵ Mặc dù các công ty khai thác mỏ ựã phải trả tiền ựền bù và Chắnh phủ Nhật Bản ựã cùng với các công ty khai thác mỏ ựầu tư công trình kè bờ sông Watarase, nhưng về cơ bản vẫn không phải là giải pháp lâu dàị Tình trạng ô nhiễm khu mỏ chỉ ựược hạn chế vào thập niên năm mươi thế kỉ 20, khi quy hoạch khu mỏ ựược xây dựng và quy trình công nghệ khai thác mới ựược áp dụng.

để bảo vệ môi trường, ngăn chặn các KCN gây ô nhiễm môi trường, năm 1969 Nhật Bản ựã thành lập Liên minh người tiêu dùng Nhật Bản, với mục ựắch cộng ựồng giám sát những vấn ựề về môi trường KCN. Trong những năm 70 của thế kỉ trước, Liên minh Người tiêu dùng Nhật Bản dẫn ựầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 phản ựối xây dựng nhà máy ựiện hạt nhân, kêu gọi toàn quốc hưởng ứng tuần lễ chống ựiện hạt nhân.

Từ những năm 90 thế kỉ trước, Nhật Bản ựã thắt chặt hơn các ựiều luật trong pháp luật về môi trường. Năm 1993, Chắnh phủ tổ chức lại hệ thống pháp luật môi trường và cụ thể hóa các nội dung cơ bản của Luật Môi trường. Những nội dung ựược cụ thể là: hạn chế lượng khắ thải công nghiệp, hạn chế sản phẩm làm ô nhiễm môi trường, hạn chế chất thải, tiết kiệm năng lượng, phát triển năng lượng tái tạo, xúc tiến tái chế, hạn chế sử dụng ựất, tổ chức các chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường, cứu trợ các nạn nhân môi trường, xử phạt các hành vi gây ô nhiễm môi trường. Cơ quan Môi trường ựược chắnh thức trực thuộc Bộ Môi trường năm 2001, Cơ quan này có chức năng ựối phó với các vấn ựề xấu ựi về môi trường trong phạm vi quốc gia và quốc tế.

Nhật Bản ựã ựược Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế thế giới OECD ựánh giá là nước có ựi ựầu trong các chương trình bảo vệ môi trường. Trong báo cáo thường niên năm 2006, Bộ Môi trường Nhật Bản ựã ựề cập ựến 4 vấn ựề nổi bật về môi trường là: sự nóng lên toàn cầu; bảo vệ tầng ôzôn; bảo vệ môi trường không khắ, nước và ựất ựai; quản lý chất thải và tái chế. Bộ Môi trường Nhật Bản cũng ựã ựề ra những biện pháp quốc gia và quốc tế ựể giải quyết liên quan ựến 4 vấn ựề trên.

đối với các khu công nghiệp của Nhật Bản ựặt ở trong hay ựặt ở ngoài lãnh thổ Nhật Bản, ựều phải tuân thủ pháp luật môi trường của Nhật Bản. Những KCN ựó ựang hoạt ựộng hay ựang xây dựng ựều phải quan tâm và thực hiện bốn nội dung trên. Bốn nội dung này ựược xem như nguyên tắc ựể phát triển bền vững.

Tiêu biểu nhất trong quy hoạch khu công nghiệp của Nhật Bản là quản lắ phế thảị Hầu hết nhà máy, xắ nghiệp của Nhật ựều áp dụng công nghệ quản lắ chất thải công nghiệp tại ựầu nguồn. Trong quy hoạch KCN Nhật Bản, ngay

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 từ những năm 70 của thế kỉ trước, ựã áp dụng nghiêm ngặt quy trình phân loại chất thải tại ựầu nguồn. Việc tái chế, tái sử dụng chất thải ựược nhà nước hỗ trợ, ựược tái sử dụng triệt ựể, vì vậy hầu hết các phế thải của quy trình này lại là nguyên liệu của quy trình kiạ

Một phần của tài liệu Đánh giá một số yếu tố môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp nomura, thành phố hải phòng (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)