Trong thời gian qua, chắnh sách bồi thường và hỗ trợ TđC khi Nhà nước thu hồi ựất ựể sử dụng vào mục ựắch an ninh, quốc phòng, lợi ắch quốc gia, lợi ắch công cộng và phát triển nền kinh tế ựã ựược thể chế hoá trong Luật đất ựai năm 2003, các Nghị ựịnh của Chắnh phủ và các Thông tư hướng dẫn của các bộ, ngành. Các quy ựịnh này ựã tạo hành lang pháp lý khá ựầy ựủ, cụ thể hoá các nguyên tắc ựiều kiện bồi thường về ựất, về tài sản phù hợp với
thực tế quản lý và thực trạng sử dụng ựất ựai, quy ựịnh giá ựất tắnh bồi thường sát với giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường, tăng các khoản hỗ trợ di chuyển, ổn ựịnh ựời sống, ổn ựịnh sản xuất và hỗ trợ chuyển ựổi nghề nghiệp, tạo việc làm, các khoản hỗ trợ khác như thưởng tiến ựộ bàn giao mặt bằng trước thời hạn, hỗ trợ gia ựình chắnh sách và lập khu TđC bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũẦ. nhằm ựảm bảo tốt hơn quyền lợi chắnh ựáng của người có ựất bị thu hồi.
Trên cơ sở các quy ựịnh của Luật đất ựai năm 2003, các Nghị ựịnh của Chắnh phủ và các Thông tư hướng dẫn của Bộ ngành, UBND thành phố Hà Nội ựã ban hành các văn bản về chắnh sách bồi thường, hỗ trợ và TđC khi Nhà nước thu hồi ựất phù hợp với ựiều kiện cụ thể tại ựịa phương. Do ựó tiến ựộ bồi thường, GPMB ựối với các dự án triển khai trong thời gian gần ựây ựạt kết quả khả quan, nhân dân ựồng tình ủng hộ.
Vì vậy trong quá trình thực hiện ựã ựem lại kết quả rõ rệt, kinh tế tăng trưởng ở mức cao và ổn ựịnh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ và công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Diện mạo ựô thị ngày một khang trang hiện ựại, chắnh sách xã hội ựược quan tâm, ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày một nâng cao, giữ vững ổn ựịnh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội, giải quyết ựược công ăn việc làm cho người lao ựộng.
Bên cạnh những kết quả ựạt ựược, việc thu hồi ựất ựặc biệt ựối với hộ gia ựình, cá nhân có ựất nông nghiệp bị thu hồi còn có tồn tại sau:
Do ựất sản xuất nông nghiệp là tư liệu sản xuất chắnh của người nông dân. Người nông dân mất tư liệu sản xuất từng bước phải chuyển ựổi sang nghề mới trong khi phần lớn lao ựộng ở ựộ tuổi cao, trình ựộ văn hoá hạn chế, khó có khả năng học nghề ựể ựáp ứng nhu cầu lao ựộng kỹ thuật chất lượng cao. Nhu cầu học nghề chuyển ựổi nghề nghiệp ngày một lớn, nhưng ựào tạo nghề chưa linh hoạt, chưa phù hợp với ựặc ựiểm của người lao ựộng nông
nghiệp, số ựông sau khi thu hồi ựất chưa chuyển ựổi ựược nghề nghiệp. Mặt khác cơ chế của Trung ương và của Thành phố về hỗ trợ học nghề, lao ựộng, việc làm cho người dân nông nghiệp bị thu hồi ựất hiện hành chưa ựồng bộ và hiệu quả dẫn tới nguy cơ về mất việc làm, thất nghiệp là rất lớn. Qua các phương tiện thông tin cho thấy, một số bộ phận gia ựình nông dân khi bị thu hồi ựất ựã trở thành hộ nghèo, một số nơi ựã phát sinh tệ nạn xã hội ... Vì vậy giải quyết việc làm, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp vừa là trách nhiệm, vừa là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của đảng bộ, chắnh quyền các cấp trong toàn Thành phố. Phải quán triệt sâu rộng trong cả hệ thống chắnh trị, các doanh nghiệp và toàn xã hội ..., có cơ chế chắnh sách phù hợp nhằm hỗ trợ, tạo ựiều kiện cho người dân trong vùng thu hồi ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất, tạo ựiều kiện ựể người dân trong ựộ tuổi lao ựộng, có khả năng lao ựộng, có nhu cầu làm việc có cơ hội tìm ựược việc làm.
Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước, mỗi gia ựình và người lao ựộng cần nhận thức ựầy ựủ về những thuận lợi, thách thức trong quá trình ựô thị hoá, khắc phục tư tưởng chờ ựợi vào Nhà nước, chủ ựộng học tập, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp ựể tạo cho mình một việc làm, có thu nhập ổn ựịnh ựời sống.