2.3.1.Các chỉ tiêu trong phân tích cơ cấu và giá trị tiền thuốc sử dụng cơ cấu thuốc trong danh mục thuốc sử dụng
Bảng 2.10. Các biến số nghiên cứu:
TT Tên biến Loại
biến
Định nghĩa biến Nguồn gốc
1 Phân nhóm thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý
Thứ hạng Nhóm thuốc đƣợc phân theo thông tƣ 31/2011/TT-BYT
Phụ lục 1
3 Thuốc sản xuất trong nƣớc Thứ hạng Có: Thuốc SX bởi các cơ sở, DN tại lãnh thổ VN
Phụ lục 1
4 Thuốc phối hợp Nhị phân Có: Thuốc có từ 2 thành phần trở lên
Phụ lục 1
5 Thuốc mang tên generic Nhị phân Có: Thuốc mang tên generic là thuốc thành phẩm đƣợc SX không có GP nhƣợng quyền của CT có thuốc phát minh và đƣợc đƣa ra TT nhằm thay thế một thuốc phát minh sau khi bằng sáng chế hoặc các độc quyền đã hết hạn.
29
TT Tên biến Loại
biến
Định nghĩa biến Nguồn gốc
6 Ghi đầy đủ địa chỉ của ngƣời bệnh
Nhị phân Có: Ghi đầy đủ địa chỉ rõ ràng dễ đọc, không có viết tắt
Phụ lục 2
7 Ghi rõ ràng các dấu hiệu lâm sàng và các chỉ định cận lâm sàng
Nhị phân Có: Ghi rõ ràng các dấu hiệu lâm sàng, các chỉ định cận lâm sàng, dễ đọc, không viết tắt
Phụ lục 2
8 BA viết tắt Nhị phân Có: BA ghi đầy đủ không có chữ viết tắt (ngoài những từ đƣợc viết tắt theo quy định) Phụ lục 2 9 BA có khai thác tiền sử dùng thuốc của ngƣời bệnh
Nhị phân Có: HSBA có khai thác tiến sử dùng thuốc của ngƣời bệnh
Phụ lục 2
10 BA ghi đầy đủ, đúng hàm lƣợng, nồng độ thuốc
Nhị phân Có: ghi đầy đủ, đúng hàm lƣợng, nồng độ theo danh mục thuốc
Phụ lục 2
11 BA ghi rõ tên thuốc đúng danh pháp
Nhị phân Có: HSBA có ghi đúng danh pháp theo quy định
30
TT Tên biến Loại
biến
Định nghĩa biến Nguồn gốc
12 BA có khai thác tiền sử dị ứng thuốc của ngƣời bệnh
Nhị phân Có: khai thác tiến sử dị ứng thuốc của ngƣời bệnh
Phụ lục 2
13 Số ngày điều trị của bệnh nhân
Rời rạc đƣợc tính từ ngày vào viện đến ngày ra viện ghi trong BA
Phụ lục 2
14 Đơn thuốc ghi đầy đủ họ tên, tuổi, giới tính bệnh nhân
Nhị phân Là đơn thuốc có ghi đầy đủ họ, tên, tuổi, giới tính BN
Phụ lục 2
15 Ghi địa chỉ bệnh nhân đến xã, phƣờng, rõ ràng
Nhị phân Có: ghi địa chỉ bệnh nhân đến xã, phƣờng, không viết tắt
Phụ lục 2
16 Ghi chẩn đoán bệnh rõ ràng Nhị phân Có: Ghi rõ chẩn đoán bệnh dễ đọc, không viết tắt
Phụ lục 2
18 Ghi thời điểm dùng thuốc Nhị phân Có: Ghi thời điểm
dùng thuốc Phụ lục 2 19 Đơn thuốc có kê kháng sinh Nhị phân Có: Đơn thuốc có
kháng sinh
Phụ lục 3
20 Đơn thuốc có kê corticoid Nhị phân Có: Đơn thuốc có corticoid
Phụ lục 3
21 Đơn thuốc có kê vitamin Nhị phân Có: Đơn thuốc có vitamin
31
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Phân tích cơ giá trị tiền thuốc sử dụng tại BV Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập.
3.1.1. Giá trị tiền thuốc sử dụng.
Bảng 3.11. Giá trị tiền thuốc sử dụng so với tổng kinh phí hoạt động tại BV Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập năm 2014
Đơn vị: 1.000 VNĐ
STT Nội dung Giá trị Tỷ lệ (%)
1 Tổng số tiền thuốc sử dụng 7.320.213 23,6
2 Chi phí khác 23.697.639 76,4
3 Tổng kinh phí toàn bệnh
viện 31.017.852 100,00
Trong năm 2014, giá trị tiền thuốc sử dụng là 7.320.213.000đ chiếm tỉ lệ 23,6% so với tổng kinh phí sử dụng thƣờng xuyên của Bệnh viện.
3.1.2. Cơ cấu giá trị tiền thuốc theo phương pháp phân nhóm điều trị.
Trong danh mục thuốc Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập năm 2014, gồm 38 nhóm thuốc với 378 khoản mục thuốc, trong đó, 10 nhóm thuốc có giá trị sử dụng lớn kết quả nhƣ bảng 3.12
32
Bảng 3.12. Cơ cấu giá trị tiền thuốc theo phân nhóm điều trị.
Đơn vị: 1.000 VNĐ Số TT Nhóm tác dụng dƣợc lí Số KMT Tỉ lệ (%) Giá trị Tỉ lệ (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Nhóm điều trị KST, chống nhiễm khuẩn 31 23,94 1.246.856 21,37
2 Thuốc Hormon và thuốc điều trị tiểu đƣờng
26 7,04 395.433 6,77
3 Thuốc đông dƣợc 9 12,68 984.998 16,88
4 Thuốc điều trị Da liễu 9 12,68 796.043 13,64 5 Thuốc giảm đau, hạ sốt,
chống viêm
14 19,74 927.658 15,95
6 Thuốc tim mạch, huyết áp 2 2,81 204.403 3,50 7 Thuốc đƣờng tiêu hoá 5 7,04 375.445 6,43
8 Thuốc nhóm vitamin 2 2.81 347.732 5,96 9 Thuốc chống dị ứng và dùng trong trƣờng hợp quá mẫn 4 5,63 320.094 5,48 10 Dịch truyền 4 5,63 234.564 4,02 106 5.833.226 Ghi chú: (4) = (3) x 100/378; (6) = (5) x 100/ 7.320.213 (378 là tổng KMT, 7.320.213 là tổng GTTT)
Trong 38 nhóm thuốc, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất về giá trị sử dụng (chiếm 21,37%) đồng thời có số khoản mục nhiều nhất với 31 khoản mục (chiếm 23,93%)
33
3.1.3. Cơ cấu và giá trị tiền thuốc theo phân tích ABC.
Bảng 3.13. Cơ cấu và giá trị tiền thuốc theo phân tích ABC.
Đơn vị: 1.000 VNĐ Nhóm thuốc Số KMT Tỉ lệ (%) Giá trị Tỉ lệ (%) Hạng A 71 18,78 5.833.181 79,69 Hạng B 76 20,11 1.036.371 14,16 Hạng C 231 61,11 450.659 6,16 Tổng 378 100 7.320.213 100
Hạng A gồm 71 khoản mục thuốc (chiếm 18,78% số khoản mục thuốc), có giá trị sử dụng 5.833.181.000đ chiếm 79,69% tổng giá trị tiền thuốc.
Hạng B gồm 76 khoản mục thuốc (chiếm 20,11% số khoản mục thuốc), có giá trị sử dụng 1.036.371,000đ chiếm 14,16% tổng giá trị tiền thuốc.
Hạng C gồm 231 khoản mục thuốc (chiếm 61,11% số khoản mục thuốc), có giá trị sử dụng 450.659.000đ chiếm 6,16% tổng giá trị tiền thuốc.
3.1.4. Cơ cấu tiêu thụ thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lí.
Hạng A là những thuốc chiếm kinh phí lớn nên cần tiến hành phân tích cụ thể để có thể đƣa ra các biện pháp sử dụng hợp lí trong ngân sách thuốc.
34
Bảng 3.14. Cơ cấu các thuốc hạng A theo tác dụng dƣợc lý.
ĐVT: 1.000 VNĐ Số TT Nhóm tác dụng dƣợc lí Số KMT Tỉ lệ (%) Giá trị Tỉ lệ (%) 1 Nhóm điều trị KST, chống nhiễm khuẩn 17 23,94 1.246.856 21,37 2 Thuốc khác 14 19,74 927.658 15,95 3 Thuốc đông dƣợc 9 12,68 984.998 16,88
4 Thuốc điều trị Da liễu 9 12,68 796.043 13,64 5 Thuốc Hormon và thuốc
điều trị tiểu đƣờng
5 7,04 395.433 6,77
6 Thuốc đƣờng tiêu hoá 5 7,04 375.445 6,43 7 Thuốc giảm đau chống viêm 4 5,63 320.094 5,48
8 Dịch truyền 4 5,63 234.564 4,02
9 Thuốc tim mạch, huyết áp 2 2,81 204.403 3,50
10 Thuốc nhóm vitamin 2 2.81 347.732 5,96
Tổng 71 100 5.833.181 100
Có 10 nhóm tác dụng dƣợc lý có mặt trong các thuốc hạng A đƣợc tiêu thụ tại Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập năm 2014.
Về giá trị tiêu thụ: Trong hạng A nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ giá trị tiêu thụ lớn nhất, chiếm 21,37%, có 17 khoản mục thuốc và gần nhƣ có mặt tất cả các nhóm kháng sinh. Tiến hành khảo sát các nhóm kháng sinh đã đƣợc sử dụng tại hạng A (Bảng 3.15)
Nhóm có giá trị tiêu thụ nhỏ nhất trong hạng A là nhóm thuốc tim mạch huyết áp chiếm 3,5%, với 2 khoản mục thuốc.
35
* Nhóm điều trị KST, chống nhiễm khuẩn hạng A tại BV Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập.
Bảng 3.15. Các thuốc kháng sinh đƣợc sử dụng trong hạng A tại Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập
Đơn vị: 1.000 VNĐ Số TT Nhóm kháng sinh Khoản mục Tỷ lệ (%) GT Tỷ lệ (%) 1 Cephalosporin Nhóm thế hệ 1 1 5,88 91.890 7,37 Nhóm thế hệ 2 3 17,64 306.858 24,61 Nhóm thế hệ 3 6 35,30 222.158 17,82 Cộng 10 58,82 49,80 2 Nhóm Metronidazol 3 17,65 344.506 27,63 3 Nhóm Quinolon 1 5,88 47.741 3,83 4 Nhóm Penicilin 3 17,65 202.072 16,21 Tổng cộng 17 100 1.246.856 100
Nhóm điều trị KST, chống nhiễm khuẩn trong hạng A chủ yếu là nhóm Cephalosporin có 10 trên 17 khoản mục thuốc chiếm tỉ lệ 49,80% kinh phí kháng sinh trong hạng A; trong đó nhóm thế hệ II chiếm 4,61%, nhóm thế hệ III chiếm tỉ lệ 17,82%.
3.1.5 Cơ cấu và giá trị tiền thuốc sử dụng, theo nguồn gốc xuất xứ: * Cơ cấu thuốc sản xuất trong nước - thuốc nhập khẩu * Cơ cấu thuốc sản xuất trong nước - thuốc nhập khẩu
36
Bảng 3.16. Cơ cấu thuốc sản xuất trong nƣớc và thuốc nhập khẩu
Đơn vị: 1.000 VNĐ TT Nguồn gốc Số KMT Tỉ lệ (%) Giá trị Tỉ lệ (%) 1 Thuốc nhập khẩu 105 27,78 1.501.722 20,51 2 Thuốc sản xuất trong nƣớc 273 72,22 5.818.491 79,49 Tổng số 378 100 7.320.213 100
Kết quả phân tích cho thấy, các thuốc sử dụng tại BV Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập năm 2014 thuốc sản xuất trong nƣớc nhiều hơn so với thuốc nhập khẩu, điều này thể hiện Bệnh viện đã hƣởng ứng tốt cuộc vận động của Bộ Y tế “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc Việt Nam”
3.1.6. Cơ cấu thuốc sử dụng theo thành phần.
Bảng 3.17. Cơ cấu thuốc sử dụng theo dạng đơn chất và dạng phối hợp
Đơn vị: 1.000 VNĐ
Nhóm thuốc Số KMT Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%)
Thuốc đơn thành phần 311 82,27 4.833.148 66,03 Thuốc đa thành phần 67 17,33 2.487.065 33,97
Tổng cộng 378 100 7.320.213 100
Các thuốc sử dụng tại BV Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập năm 2014 chủ yếu là thuốc đơn thành phần, gồm 311 danh mục chiếm 82,27%; Giá trị sử dụng 4.833.148 chiếm 66,03% về giá trị sử dụng. Các thuốc đa thành phần chủ yếu là các dạng thuốc điều trị bệnh da liễu, thuốc tiểu đƣờng, thuốc đƣờng tiêu hoá, các vitamin và thuốc đông dƣợc.
37
3.1.7. Cơ cấu thuốc đơn thành phần – đa thành phần theo nguồn gốc.
Bảng 3.18. Cơ cấu KMT đơn thành phần - đa thành phần theo nguồn gốc
Nguồn gốc
Thuốc đơn TP Thuốc đa TP Tổng Số KMT Tỷ lệ (%) Số KMT Tỷ lệ (%) Số KMT Tỷ lệ (%) Thuốc sản xuất trong nƣớc 223 58,9 50 13,3 273 72,2 Thuốc nhập khẩu 88 23,3 17 4,4 105 27,8 Tổng cộng 311 82,2 67 17,7 378 100
Cơ cấu theo xuất xứ của các thuốc đơn TP – đa TP cho thấy: Các thuốc đơn thành phần sản xuất trong nƣớc (223 mặt hàng) nhiều hơn so với thuốc nhập khẩu (88 mặt hàng). Thuốc đa thành phần sản xuất trong nƣớc cũng đƣợc sử dụng nhiều hơn (50 mặt hàng) trong khi thuốc nhập khẩu (17 mặt hàng).
3.1.8. Giá trị tiền thuốc đơn thành phần – đa thành phần theo nguồn gốc.
Bảng 3.19. Giá trị tiền thuốc đơn thành phần – đa thành phần theo nguồn gốc.
Đơn vị: 1.000 VNĐ
Nguồn gốc
Thuốc đơn TP Thuốc đa TP Tổng
GT Tỷ lệ GT Tỷ lệ GT Tỷ lệ Thuốc SX trong nƣớc 4.234.470 57,8 1.584.021 21,7 5.818.491 79,5 Thuốc nhập khẩu 598.678 8,2 903.044 12,3 1.501.722 20,5 Tổng cộng 4.833.148 66,0 2.487.065 34,0 7.320.213 100
38
Cơ cấu theo xuất xứ của các thuốc đơn thành phần – đa thành phần cho thấy: Thuốc đơn thành phần sản xuất trong nƣớc có giá trị sử dụng nhiều hơn chiếm 57,8% so với tổng tiền thuốc. Thuốc đa thành phần sản xuất trong nƣớc chiếm 21,7%. Điều này cũng chứng tỏ Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh lập đang hƣởng ứng tốt đề án “Ngƣời Việt Nam dùng thuốc Việt Nam”
3.1.9. Cơ cấu thuốc sử dụng mang tên gốc.
Bảng 3.20. Cơ cấu của thuốc mang tên generic và tên biệt dƣợc
Đơn vị: 1.000 VNĐ
Nội dung Số KMT Tỷ lệ (%)
Giá trị Tỷ lệ (%)
Thuốc mang tên generic 329 87,03 6.874.209 93,90 Thuốc mang tên biệt dƣợc 49 12,96 446.004 6,1
Tổng cộng 378 100 7.320.213 100
Tại Bệnh viện Phong – Da liễu Quỳnh Lập tỷ lệ số KMT mang tên generic nhiều hơn chiếm 93,9% phù hợp với điều kiện kinh tế của ngƣời dân vùng nông thôn. Chỉ có 6,1% GT mang tên biệt dƣợc chủ yếu là nhóm thuốc gây nghiện, hƣớng tâm thần, thuốc tim mạch và một số thuốc gây mê.
3.2 Thực trạng chỉ định dùng thuốc trong điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng.
39
Bảng 3.21. Kết quả thực hiện đúng quy định về ghi BA
TT Nội dung Số BA Tỷ lệ (%)
1 Ghi chép đầy đủ, rõ ràng các thông tin cơ bản về ngƣời bệnh, các dấu hiệu lâm sàng, các chỉ định cận lâm sàng
100 100
2 Viết tắt địa chỉ ngƣời bệnh 13 13
3 Khai thác các tiền sử dùng thuốc của ngƣời
bệnh 100 100
4 Khai thác tiền sử dị ứng thuốc của ngƣời
bệnh 62 62
5 Số bệnh án ghi tên thuốc rõ ràng, đúng danh
pháp, đúng hàm lƣợng, nồng độ. 83 83
Đa số các qui định ghi chép trong BA đã đƣợc các bác sỹ thực hiện tƣơng đối tốt 100% BA đƣợc khảo sát ghi chép đầy đủ, rõ ràng các thông tin về ngƣời bệnh, 100% BA khai thác tiền sử dùng thuốc của ngƣời bệnh. có khai thác tiền sử dị ứng thuốc nhƣng mới đạt 62% .Tuy nhiên vẫn còn 13 BA viết tắt địa chỉ ngƣời bệnh;
3.2.2. Tỷ lệ BA thực hiện đúng quy chế kê đơn trong điều trị
Bảng 3.22. Tỷ lệ BA thực hiện đúng quy chế kê đơn trong điều trị.
TT Nội dung Số BA Tỷ lệ (%)
1 Chỉ định dùng thuốc cho BN ghi đầy đủ, rõ
ràng , không viết tắt, không ghi ký hiệu 100 100
2 Tên thuốc, nồng độ, hàm lƣợng ghi rõ ràng 100 100
3 Liều dùng một lần, số lần dùng thuốc trong 24h, khoảng cách giữa các lần dùng thuốc, đƣờng dùng
40
TT Nội dung Số BA Tỷ lệ (%)
4 Thời điểm dùng thuốc, những chú ý đặc biệt
khi dùng thuốc 92 92
5 Chỉ định thời gian dùng thuốc 100 100
6 Đánh số thứ tự các thuốc theo qui định (thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần, thuốc kháng sinh, thuốc corticoid, thuốc điều trị bệnh lao)
98 98
Đa số BA thực hiện đúng quy định kê đơn trong điều trị : 100% BA ghi đầy đủ, rõ ràng tên thuốc, nồng độ, hàm lƣợng, không viết tắt, không ký hiệu. liều dùng 1 lần, số lần dùng thuốc trong 24h, khoảng cách giữa các lần dùng thuốcđƣợc ghi đầy đủ. Tuy nhiên còn 8% chƣa ghi rõ thời điểm dùng thuốc và những chú ý đặc biệt khi dùng thuốc; còn 2% chƣa đánh số thứ tự các nhóm thuốc theo quy định của thông tƣ 23/2011/TT-BYT (có 2 BA chƣa đánh số thứ tự của nhóm corticoid).
3.2.3.Số ngày nằm viện trung bình.
Bảng 3.23. Số ngày nằm viện trung bình
STT Nội dung Đơn vị tính Số lƣợng
1 Tổng số bệnh án Bệnh án 100
2 Tổng số ngày điều trị Ngày 771
3 Ngày điều trị trung bình Ngày 7,71
4 Số ngày điều trị dài nhất Ngày 27
5 Số ngày điều trị ngắn nhất Ngày 1
Số ngày nằm viện trung bình/ bệnh nhân/ đợt điều trị là 7,71 ngày. Trong đó có sự khác nhau về số ngày điều trị giữa các nhóm bệnh khác nhau. Một số Bệnh nhân điều trị bệnh mãn tính Cao huyết áp thƣờng nằm
41
viện dài ngày (21 ngày). Những bệnh nhân bị chấn thƣơng, tai nạn, hay bệnh hoặc bênh cấp tính thƣờng đƣợc chuyển tuyến hoặc bệnh nhân xin ra viện có số ngày nằm viện ngắn ( 1- 2 ngày)
3.2.4. Số thuốc điều trị trung bình trong một bệnh án
Bảng 3.24: Số thuốc điều trị trung bình trong một bệnh án
STT Nội dung Đơn vị tính Giá trị
1 Tổng số bệnh án Bệnh án 100
2 Tổng số thuốc đƣợc kê Thuốc 802
3 Số thuốc trung bình/bệnh án Thuốc 8,02
4 Số thuốc nhiều nhất/bệnh án Thuốc 20
5 Số thuốc ít nhất/bệnh án Thuốc 0
Khảo sát 100 BA: có BA kê 20 thuốc (đối với các bệnh mãn tính và các bệnh nhân mắc nhiều bệnh kèm theo và điều trị dài ngày), nhƣng có BA không sử dụng thuốc thuộc nhóm điều trị tại khoa PHCN chỉ châm cứu không dùng thuốc; số thuốc điều trị trung bình /BA là 8,02.
3.2.5. Tình hình kê đơn thuốc điều trị nội trú tại BV Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập.
Bảng 3.25. Tỷ lệ BA có chỉ định kháng sinh, corticoid, vitamin
ĐVT: 1.000 VNĐ Số TT Nội dung Số BA Số KMT Tỉ lệ % GT Tỉ lệ