Cơ cấu nhân lực bệnh viện

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa hợp lực thanh hóa năm 2014 (Trang 27)

Bảng 1.5. Cơ cấu nhân lực của Bệnh viện năm 2014

STT Trình độ 1 Bác sĩ chuyên khoa (CK) II 02 2 Thạc sỹ 2 3 Bác sĩ CKI 16 4 Bác sĩ 14 5 Dƣợc sĩ đại học 02 6 Dƣợc sĩ trung cấp 8 7 Đại học điều dƣỡng 12 8 Đại học khác 16 9 Y sỹ, KTV, NHS, điều dƣỡng TH 103 10 Khác 107 Tổng 282

Tổng số nhân lực của BV hiện tại là 282, tổng 150 giƣờng bệnh với tỉ lệ là gần 2 cán bộ/1 giƣờng bệnh, trong đó khoa dƣợc có 2 dƣợc sỹ đại học và 8 trung cấp dƣợc.

1.4.4. Khoa Dược

Khoa Dƣợc là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc

bệnh viện. Khoa Dƣợc có chức năng quản lý và tham mƣu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dƣợc trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lƣợng và tƣ vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý [14].

1.4.4.1. Các bộ phận chính của Khoa:

- Hành chính khoa và thống kê - Nghiệp vụ dƣợc;

18

- Đơn vị Dƣợc lâm sàng, thông tin thuốc, Cảnh giác Dƣợc và ADR... - Nhà thuốc bệnh viện.

1.4.4.2. Sơ đồ tổ chức của khoa Dược

Khoa Dƣợc năm 2014 có 10 cán bộ nhân viên trong đó có 02 DSĐH và 08 dƣợc sĩ trung học (DSTH) đƣợc bố trí làm việc theo sơ đồ sau:

Hình 1.2. Sơ đồ khoa dƣợc

1.4.4.3. Chức năng nhiệm vụ của khoa Dược

Căn cứ thông tƣ số 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 của Bộ Y tế về việc quy định về tổ chức và hoạt động của khoa Dƣợc Bệnh viện. [7] Khoa dƣợc Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập có nhiệm vụ sau :

1. Lập kế hoạch, cung ứng thuốc, vật tƣ y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc), khí y tế bảo đảm đủ số lƣợng, chất lƣợng cho nhu cầu điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa).

Nghiệp vụ dƣợc Cung ứng Nhà thuốc TRƢỞNG KHOA

Thông tin thuốc, DLS, Theo dõi ADR

Kho cấp phát cho BN Phong Kho cấp phát nội trú Kho cấp phát ngoại trú Kho chính Vận chuyển thuốc HC khoa, Thống kê

19

2. Quản lý, theo dõi và báo cáo nhập và cấp phát thuốc, vật tƣ y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.

3. Bảo quản thuốc theo đúng quy định.

4. Thực hiện công tác dƣợc lâm sàng, thông tin, tƣ vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dƣợc, thu thập, báo cáo thông tin về tác dụng không mong muốn của thuốc ADR “Adverse Drug Reaction”

5. Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dƣợc tại các khoa Lâm sàng trong bệnh viện.

6. Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của 1 số trƣờng Trung học dƣợc.

7. Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát, báo cáo việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. Quản lý kinh phí sử dụng thuốc, vật tƣ y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc)...

8. Tham gia hội chẩn khi đƣợc yêu cầu.

9. Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.

1.4.5. Hội đồng thuốc và điều trị

Căn cứ thông tƣ số 21/2013/TT-BYT ngày 8/8/2013 của Bộ Y tế về việc quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị thay thế.

1.4.5.1. Tổ chức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập đƣợc thành lập và kiện toàn hàng năm, tùy vào tình hình cụ thể số thành viên có thể thấy đổi do một số khoa mới thành lập. Đến năm 2014 Hội đồng thuốc và điều trị có 15 thành viên; Giám đốc bệnh viện làm chủ tịch Hội đồng; phó chủ tịch thƣờng trực là Trƣởng khoa dƣợc; Thƣ ký là Trƣởng phòng KHTH; các trƣởng khoa là các ủy viên.

20

1.4.5.2. Chức năng

Hội đồng thuốc và điều trị có chức năng tƣ vấn cho Giám đốc Bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện.

1.4.5.3. Nhiệm vụ

- Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện. - Xây dựng DMT dùng trong Bệnh viện, xây dựng và thực hiện các hƣớng dẫn điều trị.

- Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến thuốc.

- Giám sát phản ứng có hại của thuốc và các sai sót trong điều trị. - Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc.

1.4.6. Mô hình bệnh tật tại Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập MHBT đƣợc sắp xếp theo phân loại quốc tế bệnh tật (ICD) lần thứ 10. MHBT đƣợc sắp xếp theo phân loại quốc tế bệnh tật (ICD) lần thứ 10. Trong quá trình xây dựng danh mục thuốc, HĐT & ĐT sẽ xem xét cụ thể mô hình bệnh tật để xây dựng danh mục thuốc phù hợp với MHBT.

Bảng 1.6. MHBT của BN nội trú tại BV Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập năm 2014 STT Mã ICD BN Tỉ lệ % 1 Bệnh hệ tiêu hóa K00-K93 745 11,78 2 Chấn thƣơng, ngộ độc và một số hậu

quả khác do nguyên nhân bên ngoài S00-T98 685 10,83

3 Bệnh hệ thần kinh G00-G99 615 9,72

4 Bệnh da và mô ngoài da L00-L99 614 9,71

5 Bệnh hệ tuần hoàn I00-I99 528 8,34

21

STT Mã ICD

BN

Tỉ lệ %

7 Bệnh hệ hô hấp J00-J46 444 7,02

8 Chửa, đẻ và sau đẻ O00-O99 436 6,89

9 Bệnh hệ tiết niệu, sinh dục N00-N99 420 6,64 10 Bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng A00- B99 358 5,66 11 Một số bệnh xuất phát trong thời kỳ

chu sinh P00- P99 214 3,38 12 Bệnh mắt và phần phụ H00-H99 189 2,98 13 Bệnh tai và xƣơng chũm H55-H99 187 2,95 14 Một số nhóm bệnh khác 165 2,609 15 Khối U C00-D48 113 1,78 16

Triệu chứng, dấu hiệu và những phát hiện lâm sàng và cận lâm sàng bất thƣờng, không phân loại ở nơi khác

R10-R99 106 1,67

Tổng số 6.324 100,0

Nhìn vào mô hình bệnh tật tại bệnh viện mô hình bệnh tật đa dạng, gần nhƣ bệnh có đầy đủ theo các chƣơng phân loại bệnh tật (ICD) lần thứ 10 nó cũng thể hiện tính đa dạng của bệnh tật gần nhƣ bệnh viện đa khoa tuyến cơ sở. Qua bảng trên cụ thể cho thấy bệnh tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao nhất 11,78%; Bệnh da liễu 9,7%. chứng tỏ BV phải điều trị các bệnh đa dạng, do đó công tác xây dựng danh mục thuốc, cung ứng, quản lý và sử dụng thuốc phải đƣợc thực hiện một cách bài bản, khoa học mới đảm bảo đủ thuốc để phục vụ tốt công tác khám bệnh, chữa bệnh.

22

1.4.7. Tình hình khám chữa bệnh và hoạt động chuyên môn tại Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập năm 2014

Bảng 1.7. Tình hình khám chữa bệnh và hoạt động chuyên môn tại Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập năm 2014

STT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung Đơn vị Thực hiện 2013 Thực hiện 2014

1 Số lần khám bệnh Lƣợt 104.256 120.365 - BHYT Lƣợt 68.850 80.883 - Thu phí Lƣợt 10.144 10.879 - Miễn phí Lƣợt 25.262 28.603 2 BN điều trị nội trú 5.735 6.324 - BN Phong Lƣợt 1.652 1.590 - BN thu phí Lƣợt 850 947 - BN BHYT Lƣợt 3.233 3.787

3 Tổng số ngày điều trị nội trú Ngày 49.878 51.739 4 Trung bình 1 đợt điều trị nội

trú/ngày

Ngày

8,69 8,2

5 BN điều trị ngoại trú Lƣ ợt 16.990 22.070

6 BN phẫu thuật, thủ thuật Ca 916 1.289

7

Tổng các xét nghiệm Ca 51.997 52.426

- XN sinh hóa Ca 43.732 43.020

- XN huyết học Ca 4.683 5.877

23

- XN khác Ca 13 83

ST

T Nội dung Đơn vị Thực hiện

2013 Thực hiện 2014 8 Tổng số CĐHA Ca 20.443 20.659 - Siêu âm Ca 5.897 6.876 - Nội soi DD-TT Ca 1.301 1.183 - Xquang Ca 11.631 11.807 - Điện tim Ca 1.292 135 - Điện não Ca 177 528

- Lƣu huyết não Ca 44 63

- Soi trực tràng Ca 101 67

9 Tổng tiền thuốc+hóa chất + y dụng cụ

Ngàn

24

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu:

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu:

- Danh mục thuốc bệnh viện năm 2014. - Đơn thuốc

- Bệnh án

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu:

Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập.

2.1.3. Thời gian nghiên cứu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2014

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu:

- Hồi cứu nguồn số liệu thuốc đƣợc sử dụng tại Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập năm 2014, kết xuất Excel từ phần mềm tại bộ phận thống kê khoa Dƣợc BV Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập.

+ Danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập năm 2014;

+ Báo cáo tổng kết của Bệnh viện: Thu thập tổng kinh phí của Bệnh viện năm 2014

+ Hồi cứu nguồn số liệu thuốc sử dụng trong điều trị nội trú, ngoại trú, và chi tiết thuốc sử dụng trong năm 2014 tại phần mềm quản lý Bệnh viện.

Những thông tin cần thu thập: Tiền thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý; Thuốc sản xuất trong nƣớc, thuốc nhập khẩu; thuốc theo tên Generic, thuốc Biệt dƣợc (đơn giá, số lƣợng, thành tiền).

* Thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú đƣợc BHYT chi trả tại BV Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập năm 2014

25

Đơn thuốc: Hồi cứu 400 đơn thuốc ngoại trú (năm 2014) tại phòng cấp phát thuốc BHYT.

Cứ mỗi tháng lấy 35 đơn (tháng 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 mỗi tháng lấy 35 đơn). 35 đơn x 11 = 385 đơn; tháng 2 vào dịp nghỉ lễ nhiều nên lấy 15 đơn, tổng cộng là 400 đơn; Các chỉ số thu thập đối với mỗi đơn thuốc (phụ lục 3).

Bảng 2.8. Đặc điểm mẫu nghiên cứu đơn thuốc

TT Nhóm bệnh lý Số đơn 1 Da liễu 65 2 Nội tiết 58 3 Cơ xƣơng khớp 45 4 Tiêu hoá 39 5 Tai mũi họng 38 6 Tim mạch 38 7 Hô hấp 29 8 Thần kinh 22 9 Sản phụ khoa 21 10 Mắt 15 11 Thận tiết niệu 14 12 Răng hàm mặt 9 13 Bệnh lý máu 6 Tổng 400

* Thực trạng chỉ định dùng thuốc tại 1 số khoa lâm sàng: Nội, Ngoại - sản, Da liễu, Phục hồi chức năng, Khoa 3 CK.

Hồi cứu 100 BA đƣợc chọn ngẫu nhiên trong tổng số BA đƣợc lƣu tại phòng KHTH, mỗi khoa lấy 20 BA từ 31/7/2014 đến 31/12/2014. mỗi

26

tháng lấy ngẫu nhiên 4 BA ở các khoa sau: Khoa Nội, khoa Ngoại, khoa 3CK, khoa PHCN, khoa Da liễu.

Bảng 2.9. Đặc điểm mẫu nghiên cứu bệnh án.

TT Nhóm bệnh lý Số bệnh án 1 Tim mạch 19 2 Cơ xƣơng khớp 14 3 Tiêu hoá 13 4 Thần kinh 11 5 Hô hấp 9 6 Sản phụ khoa 8 7 Tai mũi họng 6 8 Da liễu 6 9 Nội tiết 5 10 Thận tiết niệu 4 11 Răng hàm mặt 2 12 Mắt 2 13 Bệnh lý máu 1 Tổng 100

2.2.3. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu:

- Phương pháp tính tỷ trọng: là PP tính toán tỷ lệ phần trăm của giá trị số liệu của một hay một nhóm đối tƣợng số liệu nghiên cứu trên tổng số.

- Phương pháp phân tích ABC: Các bƣớc tiến hành

Bƣớc 1: Liệt kê sản phẩm.

Bƣớc 2: Điền thông tin cho mỗi thuốc gồm: đơn giá và số lƣợng thuốc. Bƣớc 3: Tính giá trị tiền cho mỗi thuốc bằng cách nhân đơn giá với số lƣợng thuốc. Tổng số tiền bẳng tổng lƣợng tiền của mỗi thuốc.

27

Bƣớc 4: Tính giá trị phần trăm của mỗi thuốc bằng cách lấy số tiền của mỗi thuốc chia cho tổng số tiền.

Bƣớc 5: Sắp xếp lại các thuốc theo thứ tự phần trăm giá trị giảm dần.

Bƣớc 6: Tính giá trị phần trăm tích lũy của tổng giá trị mỗi thuốc, bắt đầu với sản phẩm số 1, sau đó cộng với thuốc tiếp theo trong danh sách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 7: Phân hạng các thuốc nhƣ sau:

Hạng A: Gồm các thuốc chiếm 75 - 80% tổng giá trị tiền. Hạng B: Gồm các thuốc chiếm 15 - 20% tổng giá trị tiền. Hạng C: Gồm các thuốc chiếm 5 - 10% tổng giá trị tiền.

Thông thƣờng, thuốc hạng A chiếm 10 - 25% tổng số thuốc, hạng B chiếm 10 - 20% tổng số thuốc và 60 - 80% còn lại là hạng C

- Phương pháp phân tích nhóm điều trị: Các bƣớc tiến hành:

+ Tiến hành 3 bƣớc đầu tiên của phân tích ABC để thiết lập danh mục thuốc bao gồm cả số lƣợng và giá trị tiêu thụ.

+ Sắp xếp nhóm điều trị cho từng thuốc theo thông tƣ 31/2011/TT-BYT ngày 11/7/2011 của Bộ y tế.

+ Sắp xếp lại danh mục thuốc theo nhóm điều trị và tổng hợp giá trị phần trăm mỗi thuốc cho mỗi nhóm điều trị để xác định nhóm điều trị nào chiếm chi phí lớn nhất.

- Phương pháp trình bày và xử lý số liệu:

+ Số liệu đƣợc trình bày bằng phần mềm Microsoft Excel và phần mêm Microsoft Word dƣới dạng: bảng biểu, đồ thị, biểu đồ và sơ đồ.

+ Phƣơng pháp tính tỉ trọng:

Là phƣơng pháp tính tỉ lệ phần trăm của giá trị số liệu của một hoặc một nhóm đối tƣợng nghiên cứu, từ đó có thể phân tích đƣợc các chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thể.

28

2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu.

2.3.1.Các chỉ tiêu trong phân tích cơ cấu và giá trị tiền thuốc sử dụng cơ cấu thuốc trong danh mục thuốc sử dụng

Bảng 2.10. Các biến số nghiên cứu:

TT Tên biến Loại

biến

Định nghĩa biến Nguồn gốc

1 Phân nhóm thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý

Thứ hạng Nhóm thuốc đƣợc phân theo thông tƣ 31/2011/TT-BYT

Phụ lục 1

3 Thuốc sản xuất trong nƣớc Thứ hạng Có: Thuốc SX bởi các cơ sở, DN tại lãnh thổ VN

Phụ lục 1

4 Thuốc phối hợp Nhị phân Có: Thuốc có từ 2 thành phần trở lên

Phụ lục 1

5 Thuốc mang tên generic Nhị phân Có: Thuốc mang tên generic là thuốc thành phẩm đƣợc SX không có GP nhƣợng quyền của CT có thuốc phát minh và đƣợc đƣa ra TT nhằm thay thế một thuốc phát minh sau khi bằng sáng chế hoặc các độc quyền đã hết hạn.

29

TT Tên biến Loại

biến

Định nghĩa biến Nguồn gốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Ghi đầy đủ địa chỉ của ngƣời bệnh

Nhị phân Có: Ghi đầy đủ địa chỉ rõ ràng dễ đọc, không có viết tắt

Phụ lục 2

7 Ghi rõ ràng các dấu hiệu lâm sàng và các chỉ định cận lâm sàng

Nhị phân Có: Ghi rõ ràng các dấu hiệu lâm sàng, các chỉ định cận lâm sàng, dễ đọc, không viết tắt

Phụ lục 2

8 BA viết tắt Nhị phân Có: BA ghi đầy đủ không có chữ viết tắt (ngoài những từ đƣợc viết tắt theo quy định) Phụ lục 2 9 BA có khai thác tiền sử dùng thuốc của ngƣời bệnh

Nhị phân Có: HSBA có khai thác tiến sử dùng thuốc của ngƣời bệnh

Phụ lục 2

10 BA ghi đầy đủ, đúng hàm lƣợng, nồng độ thuốc

Nhị phân Có: ghi đầy đủ, đúng hàm lƣợng, nồng độ theo danh mục thuốc

Phụ lục 2

11 BA ghi rõ tên thuốc đúng danh pháp

Nhị phân Có: HSBA có ghi đúng danh pháp theo quy định

30

TT Tên biến Loại

biến

Định nghĩa biến Nguồn gốc

12 BA có khai thác tiền sử dị ứng thuốc của ngƣời bệnh

Nhị phân Có: khai thác tiến sử dị ứng thuốc của ngƣời bệnh

Phụ lục 2

13 Số ngày điều trị của bệnh nhân

Rời rạc đƣợc tính từ ngày vào viện đến ngày ra viện ghi trong

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa hợp lực thanh hóa năm 2014 (Trang 27)