Định hƣớng khuyến nghị phát triển nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRỞ THÀNH tài sản cơ sở TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH của CHỈ số VN30 tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 56)

 Khuyến nghị về biến nghiên cứu và mô hình kiểm định:

- Để phát triển nghiên cứu sâu và toàn diện hơn, cần bổ sung thêm các biến định tính vào mô hình kiểm định.

- Mô hình kiểm định trên thế giới thƣờng đƣợc áp dụng với chuỗi dữ liệu theo thời gian hàng chục năm. Tuy nhiên với điều kiện phát triển còn non trẻ của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam thì việc sử dụng các mô hình kiểm định chỉ mang tính chất tƣơng đối, thời gian và quy mô của dữ liệu còn chƣa tƣơng thích với mô hình.

 Khuyến nghị với nhà tạo lập và phát triển thị trƣờng chứng khoán phái sinh: Việc tạo lập thị trƣờng chứng khoán phái sinh là việc cấp thiết đối với sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam hiện nay. Vì nghiên cứu của tác giả

43

mang tính chất sơ khởi, nghiên cứu theo sự tìm tòi thắc mắc của cá nhân, chƣa nghiên cứu tổng quát về các loại tài sản có thể trở thành tài sản cơ sở mà chỉ lựa chọn dạng tài sản đơn giản nhất theo kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới là chỉ số chứng khoán. Tuy nhiên, vì thị trƣờng chứng khoán phái sinh là thị trƣờng tài chính bậc cao, trong tƣơng lai sẽ còn phát triển rất sâu và rộng trên nhiều loại tài sản khác, nên bên cạnh việc xây dựng khung pháp lý chặt chẽ cho thị trƣờng, rất cần một lộ trình đầu tƣ nghiên cứu định lƣợng cụ thể các tài sản có thể trở thành tài sản cơ sở cho thị trƣờng chứng khoán phái sinh này. Bao gồm các mục tiêu chính:

- Tiếp tục nghiên cứu các biến có ảnh hƣởng tới tài sản cơ sở, bao gồm cả các biến định lƣợng và định tính.

- Ứng dụng mô hình nghiên cứu thử nghiệm và kiểm định trên các chỉ số chứng khoán khác.

 Khuyến nghị với nhà quản lý thị trƣờng chứng khoán phái sinh:

- Nghiên cứu và theo dõi các yếu tố là chỉ tiêu đánh giá một tài sản cơ sở, đề phòng trƣờng hợp biến động của các chỉ tiêu này gây ảnh hƣởng tiêu cực tới tính chất của một tài sản cơ sở.

- Thiết lập khung pháp lý chặt chẽ cho tài sản cơ sở. Bởi tài sản cơ sở là nguồn gốc và cốt lõi cho việc hoạt động của thị trƣờng chứng khoán phái sinh.

44

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT:

 Lý Hoàng Ánh, Nguyễn Văn Nhật. (2013). “Bàn thêm giao dịch hàng hóa phái sinh vào trong giai đoạn đầu của thị trƣờng Việt Nam”, Phần 3 của Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triền thị trƣờng chứng khoán phái sinh tại Việt Nam”. Trang 123 – 130.

 Phan Thị Dung, Khoa Toán Tài Chính. (2007). Đề án nghiên cứu ngành Toán Kinh tế. “Phân tích định giá tài sản tài chính”. Trang 10 – 22.

 Đỗ Thị Hạnh. (2007). Đề án nghiên cứu ngành Toán Kinh tế. “Phân tích động thái giá cổ phiếu và tính thanh khoản của một số cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”. Trang 14 – 25.

 Vƣơng Quân Hoàng, Ngô Phƣơng Chí. (tháng 12 năm 2000 . “Nguyên lý Tài chính – Toán của thị trƣờng chứng khoán”. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia. Trang 26 – 29.

 Phạm Cảnh Huy. (2008). “Giáo trình Kinh tế lƣợng”. Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Kinh tế và Quản lý. Trang 89 – 97.

 Trƣơng Đông Lộc, Trƣơng Văn Vũ, (2012 , Kỷ yếu khoa học của Trƣờng Đại học Cần Thơ, “Mối quan hệ giữa chỉ số giá thị trƣờng và khối lƣợng cổ phiếu giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh”, Trang 133-143.

 Phạm Hữu Hồng Thái. (2013). “Ứng dụng mô hình Black – Scholes định giá quyền chọn VN30”, Phần 2 của Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển thị trƣờng chứng khoán phái sinh tại Việt Nam”. Trang 9 – 17.

 Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM. (2012). “Quy định về xây dựng và quản lý chỉ số VN30”.

45

 Nguyễn Duy Anh, Khuất Thị Diệu Ninh, Võ Hồng Gấm. (2012). Công trình dự thi giải thƣởng nghiên cứu khoa học sinh viên “Nhà kinh tế trẻ năm 2012”: “Kiểm định sự tự tƣơng quan giữa phần bù rủi ro kỳ vọng và sự biến động của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012”. Trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM. Trang 18 – 31.

TIẾNG ANH:

 Marco Avellaneda, G63.2936.001. (Spring Semester 2009). “Mean-Reversion”. Lecture 5.

 David S. Bates. (September 1995). “Testing Option Pricing Models”. Pages 12 – 19.

 R.L. Brown. (November 1977). “A Test of the Black and scholes model of option valuation in Australia”. Pages 1 – 13.

 Edwin J. Elton, Martin J. Gruber, Stephen J. Brown, William N. Goetzmann. (2010). “The Single – Index Model’, in Modern Portfolio Theory and Investment Analysis” 8th edn, John Wiley & Sons, Inc., the United States of America.

 A. Frino, E. Khan, S. C. Lodh, University of Wollongong. (1991). “The Black Scholes Call Option Pricing Model andthe Australian Options Market: Where Are We After 15 years”. Pages 5 – 11.

 Lawrence H. Summers. (2003). “Mean Reversion Models of Financial Markets”. Pages 86 – 100.

 Laura Spierdijk and Jacob Bikker. (April 5, 2012). Mean Reversion in Stock Prices: Implications for Long-Term Investors. Pages 15 – 20.

46

WEBSITE:

 Thông tin một số chỉ số chứng khoán thế giới.

http://www.bloomberg.com/markets/stocks/world-indexes/ . (15/10/2014)

 Phƣơng Nhi. (12/03/2014). “Xây dựng và phát triển thị trƣờng chứng khoán phái sinh”. http://baodientu.chinhphu.vn/Thi-truong/Xay-dung-va-phat-trien-thi-truong- chung-khoan-phai-sinh/194469.vgp. (20/09/2014)

 Chuyên đề thuộc Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. (11/04/2014). “Định giá cổ phiếu và ứng dụng một số mô hình toán trong việc định giá cổ phiếu ở Việt Nam”. http://tai-lieu.com/tai-lieu/chuyen-de-dinh-gia-co-phieu-va-ung-dung-mot-so-mo- hinh-toan-trong-viec-dinh-gia-co-phieu-o-viet-nam-32198/. (10/07/2014)

 Đoàn Ngọc Thắng. (31/8/2013 . “Đánh giá mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thƣơng mại ở Việt Nam thông qua mô hình hiệu chỉnh sai số”.

http://tapchi.hvnh.edu.vn/upload/5744/20130831/doanngocthang.pdf. (30/08/2014)

 Nguyễn Thị Hoài Lê. (04/04/2014). “Kinh nghiệm xây dựng thị trƣờng chứng khoán phái sinh cho Việt Nam”. http://www.tapchitaichinh.vn/Chung-khoan/Kinh- nghiem-xay-dung-thi-truong-chung-khoan-phai-sinh-cho-Viet-Nam/47423.tctc. (15/09/2014)

 Nguyễn Thị Kim Thanh. (07/04/2014). “Phát triển thị trƣờng chứng khoán phái sinh và một số lƣu ý cho Việt Nam. http://www.tapchitaichinh.vn/Chung- khoan/Phat-trien-thi-truong-chung-khoan-phai-sinh-va-mot-so-luu-y-cho-Viet- Nam/47463.tctc. (15/09/2014)

 Tổng hợp tin kinh tế – tài chính thế giới ngày 30/09/2014. (30/09/2014).

http://tinforex.com/tin-tuc/kinh-te-the-gioi/tong-hop-tin-kinh-te-tai-chinh-the-gioi- ngay-30092014.html. (01/11/2014)

 Phạm Hoàng Thạch. (16/12/2012). “Lý thuyết mô hình chỉ số đơn”.

47

 Nguyenthucvuhoang. (28/07/2012). “Mô hình Black – Scholes”. http://toantaichinhblog.wordpress.com/2012/07/28/mo-hinh-black-scholes/.

(15/07/2014)

 Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia. “Phái sinh tài chính”

http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1i_sinh_t%C3%A0i_ch%C3%ADnh. (15/07/2014)

 From Wikipedia, the free encyclopedia. “Derivative (finance ”.

48

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Nghiên cứu tính chủ động của chỉ số VN30

Bảng A.1: Kiểm định đơn vị chuỗi lợi suất của VN30

Giả thuyết không: LS_VN30 là một nghiệm đơn vị Biến ngoại sinh: Không đổi

Độ dài của sự trễ: 0 (Tự động dựa trên SIC, MAXLAG=23)

Kiểm định t Giá trị p

Kiểm định Augmented Dickey-Fuller -30,35541 0,0000

Kiểm tra giá trị quan trọng: 1% level -3,434852

5% level -2,863415

10% level -2,567817

*MacKinnon (1996) một mặt giá trị p.

Bảng A.2: Ước lượng biến lợi suất VN30 theo biến thị trường

Biến phụ thuộc: LS_VN30

Phương thức: Bình phương nhỏ nhất

Ngày thực hiện: 12/10/2014 Thời gian: 22:47 Mẫu: 02/01/2009 31/07/2014 Số quan sát bao gồm: 1389 Biến độc lập Giá ước lượng Sai số tiêu

chuẩn Kiểm định t Giá trị p

Hệ số tự do 0,000334 0,000339 0,985603 0,3245

LS_VNINDEX 0,388579 0,016370 23,73676 0,0000

Hệ số R2 0,288876 Trung bình biến phụ thuộc 0,000511

Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,288364

Độ lệch tiêu chuẩn biến phụ

thuộc 0,014968

Độ lệch chuẩn 0,012627 Tiêu chuẩn Akaike -5,904592

Tổng bình phương sai số 0,221129 Tiêu chuẩn Schwarz -5,897052

Ln hàm hợp lý 4102,739 Tiêu chuẩn Hannan-Quinn -5,901772

Kiểm định F hệ số R2 563,4340 Thống kê Durbin-Watson 2,260531

49

Bảng A.3: Kiểm định White xác định khuyết tật phương sai thay đổi của chuỗi lợi suất VN30

Kiểm định phương sai thay đổi: Kiểm định White

Kiểm định F hệ số R2 14,08056 Giá trị kiểm định F (2,1386) 0,0000

Số quan sát*hệ số R2 27,66008 Giá trị chi bình phương (2) 0,0000

Tỷ lệ giải thích tổng bình phương 47,32424 Giá trị chi bình phương (2) 0,0000

Phương trình kiểm định: Biến phụ thuộc: RESID^2

Phương pháp: Bình phương nhỏ nhất Ngày: 12/10/2014 Thời gian: 22:47 Mẫu: 02/01/2009 31/07/2014 Số quan sát bao gồm: 1389 Biến độc lập Giá ước lượng Sai số tiêu

chuẩn Kiểm định t Giá trị p

Hệ số tự do 0,000143 8,47E-06 16,83526 0,0000

LS_VNINDEX -0,000358 0,000379 -0,944129 0,3453

LS_VNINDEX^2 0,039026 0,007473 5,222501 0,0000

Hệ số R2 0,019914 Trung bình biến phụ thuộc 0,000159

Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,018499 Độ lệch tiêu chuẩn biến phụ thuộc 0,000295

Độ lệch chuẩn 0,000292 Tiêu chuẩn Akaike -13,43555

Tổng bình phương sai số 0,000118 Tiêu chuẩn Schwarz -13,42424

Ln hàm hợp lý 9333,992 Tiêu chuẩn Hannan-Quinn -13,43132

Kiểm định F hệ số R2 14,08056 Thống kê Durbin-Watson 1,653556

Giá tri P của kiểm định F 0,000001

Bảng A.4: Khắc phục mô hình chuỗi lợi suất VN30 với trọng số W

Biến phụ thuộc: LS_VN30

Phương pháp: Bình phương nhỏ nhất Ngày: 12/10/2014 Thời gian: 23:01 Mẫu: 02/01/2009 31/07/2014

Số quan sát bao gồm: 1389 Trọng số: W

Biến độc lập Giá ước lượng

Sai số tiêu

chuẩn Kiểm định t Giá trị p

LS_VNINDEX 0,389281 0,000752 517,9406 0,0000

50

Kiểm định có trọng số

Hệ số R2 0,994856 Trung bình biến phụ thuộc -0,000160

Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,994853 Độ lệch tiêu chuẩn biến phụ thuộc 0,028030

Độ lệch chuẩn 0,001533 Tiêu chuẩn Akaike -10,12172

Tổng bình phương sai số 0,003260 Tiêu chuẩn Schwarz -10,11418

Ln hàm hợp lý 7031,532 Tiêu chuẩn Hannan-Quinn -10,11890

Kiểm định F hệ số R2 268262,5 Thống kê Durbin-Watson 2,161994

Giá tri P của kiểm định F 0,000000

Kiểm định không có trọng số

Hệ số R2 0,288875 Trung bình biến phụ thuộc 0,000511

Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,288362 Độ lệch tiêu chuẩn biến phụ thuộc 0,014968

Độ lêch chuẩn 0,012627 Tổng bình phương sai số 0,221129

Thống kê Durbin-Watson 2,262368

Bảng A.5: Kiểm định BG xác định tính tự tương quan bậc 1 của chuỗi lợi suất chỉ số VN30

Kiểm định chuỗi tương quan theo Breusch-Godfrey:

Kiểm định F 1,229032 Giá trị kiểm định F (1,1386) 0,2678

Số quan sát*hệ số R2 1,230601 Giá trị chi bình phương (1) 0,2673

Phương trình kiểm đinh: Biến phụ thuộc: RESID

Phương pháp: Bình phương nhỏ nhất Ngày: 12/10/2014 Thời gian: 23:24 Mẫu: 02/01/2009 31/07/2014

Số quan sát bao gồm: 1389

Mẫu thiếu giá trị dư độ trễ thiết lập bằng 0. Trọng số: W

Biến độc lập Giá ước lượng

Sai số tiêu

chuẩn Kiểm định t Giá trị p

LS_VNINDEX 0,000431 0,000846 0,509593 0,6104

Hệ số tự do 1,65E-06 7,84E-06 0,210008 0,8337

RESID(-1) -0,001339 0,001208 -1,108617 0,2678

Kiểm định có tồn tại trọng số

Hệ số R2 0,000886 Trung bình biến phụ thuộc 2,79E-05

51

Độ lệch chuẩn 0,001533 Tiêu chuẩn Akaike -10,12116

Tổng bình phương sai số 0,003257 Tiêu chuẩn Schwarz -10,10985

Ln hàm hợp lý 7032,147 Tiêu chuẩn Hannan-Quinn -10,11693

Kiểm định F hệ số R2 0,614516 Thống kê Durbin-Watson 2,153672

Giá tri P của kiểm định F 0,541050

Kiểm định không tồn tại trọng số

Hệ số R2 0,000349 Trung bình biến phụ thuộc -5,32E-06

Hệ số R2 hiệu chỉnh -0,001093 Độ lệch chuẩn biến phụ thuộc 0,012622

Độ lệch chuẩn 0,012629 Tổng bình phương sai số 0,221052

Kiểm định Durbin-Watson 0,031730

Bảng A.6: Kiểm định BG mô hình chưa khắc phục trọng số W

Kiểm định chuỗi tương quan theo Breusch-Godfrey:

Kiểm định F 38,02984 Giá trị kiểm định F (1,1386) 0,0000

Số quan sát*hệ số R2 37,09434 Giá trị chi bình phương(1) 0,0000

Phương trình kiểm định: Biến phụ thuộc: RESID

Phương pháp: Bình phương nhỏ nhất Ngày: 10/12/14 Thời gian: 23:08 Mẫu: 02//012009 31/07/2014 Số quan sát bao gồm: 1389

Mẫu thiếu giá trị dư độ trễ thiết lập bằng 0. Biến độc lập

Ước lượng

hệ số Sai số chuẩn Kiểm định t Prob.

Hệ số tự do -3,61E-05 0,000334 -0,107849 0,9141

LS_VNINDEX 0,074699 0,020193 3,699296 0,0002

RESID(-1) -0,204337 0,033135 -6,166834 0,0000

Hệ số R2 0,026706 Trung bình biến phụ thuộc 1,67E-19

Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,025301 Độ lệch tiêu chuẩn biến phụ thuộc 0,012622

Độ lệch chuẩn 0,012461 Tiêu chuẩn Akaike -5,930220

Tổng bình phương sai số 0,215224 Tiêu chuẩn Schwarz -5,918911

Ln hàm hợp lý 4121,538 Tiêu chuẩn Hannan-Quinn -5,925991

Kiểm định F hệ số R2 19,01492 Thống kê Durbin-Watson 2,039930

52

Có giá trị P của kiểm định F bằng 0 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, nên mô hình tồn tại tự tƣơng quan bậc 1.

Bảng A.7: Khắc phục tự tương quan bậc 1 mô hình chưa khắc phục trọng số W

Kiểm định chuỗi tương quan theo Breusch-Godfrey:

Kiểm định F 2,073327 Giá trị kiểm định F (1,1384) 0,1501

Số quan sát*hệ số R2 2,076209 Giá trị chi bình phương (1) 0,1496

Phương trình kiểm định: Biến phụ thuộc: RESID

Phương pháp: Bình phương nhỏ nhất Ngày: 10/12/14 Thời gian: 23:19 Mẫu: 02/01/2009 31/07/2014 Số quan sát bao gồm: 1388

PreMẫu missing value lagged residuals set to zero. Biến độc lập

Ước lượng

hệ số Sai số chuẩn Kiểm định t Giá trị p

LS_VNINDEX 0,012410 0,021340 0,581554 0,5610

Hệ số tự do -5,87E-06 0,000244 -0,024076 0,9808

AR(1) 0,093336 0,071477 1,305824 0,1918

RESID(-1) -0,118922 0,082590 -1,439905 0,1501

Hệ số R2 0,001496 Trung bình biến phụ thuộc -1,12E-17

Hệ số R2 hiệu chỉnh -0,000669 Độ lệch tiêu chuẩn biến phụ thuộc 0,012305

Độ lệch chuẩn 0,012309 Tiêu chuẩn Akaike -5,954064

Tổng bình phương sai số 0,209698 Tiêu chuẩn Schwarz -5,938976

Ln hàm hợp lý 4136,121 Tiêu chuẩn Hannan-Quinn -5,948422

Kiểm định F hệ số R2 0,691109 Thống kê Durbin-Watson 2,008987

Giá tri P của kiểm định F 0,557491

Với mô hình này, tác giả tìm đƣợc hàm c ƣớc lƣợng hệ số biến độc lập bằng 0,0124 cũng nhỏ hơn 1. Nên cũng c thể kết luận chỉ số VN30 có tính thụ động so với thị trƣờng.

Bảng A.8: Kiểm định Ramsey Reset xác định dạng hàm đúng sai

Kiểm định Ramsey RESET :

Kiểm định F 0,020288 Giá trị kiểm định F (1,1386) 0,8868

53

Phụ lục 2: Biến động giá và diễn biến giá của chỉ số VN30

54

Bảng B.1: Kiểm định đơn vị chuỗi LN giá mở cửa chỉ số VN30

Giả thuyết Không: D(LN_OPENVN30) là một nghiệm đơn vị Biến ngoại sinh: Không đổi

Độ dài của sự trễ: 0 (Tự động dựa trên AIC, MAXLAG=23)

Kiểm định t Giá trị p

Augmented Dickey-Fuller test statistic -35,81530 0,0000

Kiểm tra giá trị quan trọng: 1% level -3,434855

5% level -2,863417 10% level -2,567818 *MacKinnon (1996) một mặt giá trị p.

Bảng B.2: Kiểm định ADF chuỗi LN giá mở cửa chỉ số VN30

Phương trình kiểm định Augmented Dickey-Fuller Biến phụ thuộc: D(LN_OPENVN30)

Phương pháp: Bình phương nhỏ nhất Ngày: 13/10/3014 Thời gian: 00:55

Mẫu (Đã điều chỉnh): 05/01/2009 31/07/2014 Số quan sát bao gồm: 1388 sau điều chỉnh

Biến độc lập Giá ước lượng

Sai số tiêu

chuẩn Kiểm định t Giá trị p

LN_OPENVN30(-1) -0,006127 0,002656 -2,306675 0,0212

Hệ số tự do 0,038338 0,016409 2,336312 0,0196

Hệ số R2 0,003824 Trung bình biến phụ thuộc 0,000503

Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,003106 Độ lệch tiêu chuẩn biến phụ thuộc 0,018012

Độ lệch chuẩn 0,017984 Tiêu chuẩn Akaike -5,197201

Tổng bình phương sai số 0,448278 Tiêu chuẩn Schwarz -5,189657

Ln hàm hợp lý 3608,858 Tiêu chuẩn Hannan-Quinn -5,194380

Kiểm định F hệ số R2 5,320749 Thống kê Durbin-Watson 1,917653

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRỞ THÀNH tài sản cơ sở TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH của CHỈ số VN30 tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 56)