3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.3. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tắnh toán
- Phương pháp tắnh toán: Mật ựộ rầy con/m2:
Tổng số rầy ựiều tra Mật ựộ rầy (con/m2) =
Tổng số khóm ựiều tra
X Số khóm/m2 x 2
* Hiệu lực của thuốc ựược tắnh theo công thức: Henderson Ờ Tilton
Ta x Cb E(%) = ( 1 -
Ca xTb
) x 100
Trong ựó: Ta: số cá thể sống ở ô xử lý thuốc sau khi phun Tb: số cá thể rầy sống ở ô xử lý thuốc trước khi phun Ca: số cá thể sống ở ô ựối chứng sau khi phun
Cb: số cá thể rầy sống ở ô ựối chứng trước khi phun
* Hiệu lực của thuốc tắnh theo: Abot
(C - T) K = C x 100 Trong ựó: C: Tỷ lệ % rầy sống ở ô ựối chứng T: Tỷ lệ % rầy sống ở ô thắ nghiệm 3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thắ nghiệm ựược xử lý theo phương pháp thống kê trong chương trình Microsoft Excel. Số liệu khảo nghiệm thuốc ựược xử lý thống kê theo chương trình IRRISTAT (version 4.0).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thành phần nhóm rầy hại thân và diễn biến mật ựộ nâu (Nilaparvata
lugens Stal), rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) trên lúa vụ Mùa
năm 2011 ở huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang
4.1.1. Thành phần nhóm rầy hại lúa vụ Mùa năm 2011 tại Việt Yên - Bắc Giang Giang
Ở Việt Nam cũng như nhiều nước trồng lúa có khắ hậu nhiệt ựới và cận nhiệt ựới, nhóm rầy hại thân lúa có xu hướng gây hại mạnh làm ảnh hưởng lớn ựến sản xuất. Chúng trực tiếp chắch hút nhựa cây làm cây khô héo, sinh trưởng phát triển kém dẫn ựến làm giảm năng suất hoặc có thể gây hiện tượng cháy rầy dẫn ựến mất trắng. Ngoài ra, nhóm rầy chắch hút nói trên còn là môi giới truyền bệnh virus cho lúạ Cũng giống như nhiều loài côn trùng khác, sự phát sinh phát triển và gây hại của nhóm rầy phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện thời tiết, mùa vụ, giống lúa, Ầ. Trong vụ Mùa năm 2011, tại huyện Việt Yên Ờ Bắc Giang tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, rầy nâu và rầy lưng trắng có nguy cơ gây hại nặng trên diện rộng. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi tiến hành ựiều tra thành phần loài trong nhóm rầy hại thân trên 4 giống lúa hiện ựang ựược trồng phổ biến tại Việt Yên - Bắc Giang bao gồm KD18, Q5, Nếp 87, BT số 7 (Bảng 4.1).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
Bảng 4.1: Thành phần rầy hại thân lúa họ Delphacidae, bộ Homoptera vụ Mùa năm 2011 tại Việt Yên, Bắc Giang
Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Giống lúa Mức ựộ
phổ biến
KD18 +++
Q5 +++
Bắc Thơm số 7 ++
Rầy nâu Nilaparvata lugens (Stal) Delphacidae Nếp 87 ++ KD18 ++ Q5 ++ Bắc Thơm số 7 +++ Rầy lưng trắng Sogatella furcifera
(Horvath) Delphacidae Nếp 87 +++ KD18 ++ Q5 ++ Bắc Thơm số 7 + Rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallens) Delphacidae Nếp 87 + Chú thắch:
+ : Xuất hiện ắt (tần xuất bắt gặp dưới 30%) ++ : Trung bình (tần xuất bắt gặp 30 Ờ 60%) +++ : Nhiều (tần xuất bắt gặp trên 60%)
Kết quả ựiều tra cho thấy: trên ựồng ruộng nhóm rầy hại thân lúa xuất hiện 3 loài gồm rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal), rầy lưng trắng (Sogatella
furcifera Horvath) và rầy nâu nhỏ (Laodelphax striatellus Fallens), trong ựó
rầy nâu là loài gây hại mạnh nhất và gây hại nhiều trên giống lúa Khang Dân 18 và giống Q5. Vụ Mùa năm 2011 tại Việt Yên Ờ Bắc Giang, rầy lưng trắng cũng là loài có mức ựộ phổ biến trung bình và gây hại chủ yếu trên các giống Nếp 87 và Bắc Thơm số 7, rầy nâu nhỏ xuất hiện với mức ựộ thấp nhất và thường gặp nhiều trên giống Khang Dân 18, Q5.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
Kết quả ựiều tra cũng cho thấy, mức ựộ gây hại của các loại rầy khác nhau cũng gây hại khác nhau trên các giống lúa ựã ựiều trạ Rầy lưng trắng xuất hiện sớm nhất (bắt ựầu xuất hiện sau cấy 10 Ờ 15 ngày), rầy nâu xuất hiện trên ruộng lúa sau cấy 20 ngày, trong khi rầy nâu nhỏ xuất hiện muộn hơn.
4.1.2. Diễn biến mật ựộ rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) và rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) trong vụ Mùa năm 2011 (Sogatella furcifera Horvath) trong vụ Mùa năm 2011
Một trong những cơ sở quan trọng ựể ựề xuất biện pháp phòng trừ một loài sâu hại là nắm ựược quy luật phát sinh phát triển và gây hại của loài ựó. Diễn biến của rầy nâu và rầy lưng trắng ở các ựiều kiện thời tiết, mùa vụ và cơ cấu giống khác nhau là khác nhaụ Trong vụ Mùa 2011, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra ựịnh kỳ diễn biến của rầy nâu và rầy lưng trắng trên giống lúa Khang Dân 18 cấy ựại trà tại Việt Yên Ờ Bắc Giang. Thời gian ựiều tra từ ngày 25/7 (giai ựoạn hồi xanh) ựến 03/10 (giai ựoạn ựỏ ựuôi). Rầy lưng trắng có xu hướng xuất hiện và gây hại mạnh hơn ở giai ựoạn lúa còn non từ hồi xanh ựến làm ựòng sau ựó giảm dần trong khi rầy nâu xuất hiện và gây hại muộn hơn. Kết quả ựiều tra này là phù hợp so với nghiên cứu của Nguyễn đức Khiêm, 1995. Khi mật ựộ rầy lưng trắng cao thì mật ựộ rầy nâu thấp và ngược lại, khi mật ựộ rầy nâu cao thì mật ựộ rầy lưng trắng thấp. Ở các kỳ ựiều tra từ giai ựoạn hồi xanh ựến giai ựoạn làm ựòng 1, mật ựộ rầy lưng trắng luôn cao hơn mật ựộ rầy nâụ Từ giai ựoạn làm ựòng 1 ựến giai ựoạn lúa ựỏ ựuôi, mật ựộ rầy nâu luôn cao hơn mật ựộ rầy lưng trắng. Các số liệu cụ thể ựược trình bày trong (bảng 4.2 và hình 4.1).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
Bảng 4.2. Diễn biến mật ựộ rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) và rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) trong vụ Mùa năm 2011 trên giống lúa
Khang Dân 18 tại huyện Việt Yên - Bắc Giang
Mật ựộ rầy nâu (con/m2 ) Mật ựộ rầy lưng trắng (con/m2 ) Ngày ựiều tra
Giai ựoạn sinh trưởng của lúa
Tổng số Rầy non Tổng số Rầy non
25/07 Hồi xanh 15,6 7,8 23,4 7,8 01/08 đẻ nhánh 31,2 15,6 78,0 7,8 08/08 đẻ nhánh rộ 15,6 7,8 70,2 46,8 15/08 đứng cái 46,8 23,4 374,4 358,8 22/08 Làm ựòng 1 117,0 31,2 85,8 70,2 29/08 Làm ựòng 2 358,8 132,6 39,0 31,2 05/09 Trỗ lác ựác 787,8 265,2 31,2 15,6 12/09 Trỗ tập trung 694,2 499,2 15,6 7,8 19/09 Ngậmsữa 2.285,4 2.160,6 31,2 15,6 26/09 Chắc hạt 491,4 436,8 31,2 23,4 03/10 đỏ ựuôi 234,0 210,6 15,6 7,8 Mật ựộ con/m2 0 500 1000 1500 2000 2500 Kỳ ựiều tra Mật ựộ rầy nâu Mật ựộ rầy lưng trắng
Hình 4.1. Diễn biến mật ựộ rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) và rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) trong vụ Mùa năm 2011 trên giống
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
Qua kết quả ựiều tra, trên giống lúa Khang Dân 18 tại Việt Yên Ờ Bắc Giang, rầy nâu và rầy lưng trắng xuất hiện ngay từ ựầu vụ và mật ựộ rầy nâu cao hơn mật ựộ rầy lưng trắng. Cao ựiểm của rầy nâu và rầy lưng trắng xuất hiện ở các thời ựiểm khác nhaụ Cao ựiểm của rầy lưng trắng xuất hiện ở giai ựoạn lúa ựứng cái (kỳ ựiều tra ngày 15/08) với mật ựộ 374,4 con/m2 sau ựó mật ựộ giảm và duy trì trên ựồng ruộng với mật ựộ thấp 15,6 Ờ 85,8 con/m2 ở các giai ựoạn ựiều tra tiếp theọ Cao ựiểm của rầy nâu xuất hiện muộn hơn với mật ựộ cao hơn so với rầy lưng trắng (giai ựoạn ngậm sữa). đỉnh cao mật ựộ của rầy nâu trong vụ Mùa năm 2011 ựạt 2.285 con/m2 với tỷ lệ rầy non chiếm 94,5%. Ở cùng mật ựộ rầy, tỷ lệ rầy non có ảnh hưởng ựến mức ựộ gây hại của rầy nâu trên ruộng lúa, tỷ lệ rầy non càng lớn thì khả năng gây hại càng lớn và ngược lạị Rầy non cần nhiều thức ăn ựể hoàn thành các giai ựoạn phát dục trong khi rầy trưởng thành chủ yếu làm nhiệm vụ sinh sản. Rầy non thường có sức sống và khả năng thắch nghi với ựiều kiện ngoại cảnh kém hơn nhiều so với rầy trưởng thành. Các biện pháp phòng trừ cần ựược tiến hành ựối với rầy non khi mật ựộ rầy ựạt ngưỡng gây hại kinh tế.
4.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật canh tác, sinh thái ựến diễn biến mật ựộ rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) và rầy lưng trắng biến mật ựộ rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) và rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath)
4.2.1. Ảnh hưởng của giống ựến diễn biến mật ựộ rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) và rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath)
Năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ựó giống là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết ựịnh năng suất. Giống chịu thâm canh, sinh trưởng phát triển tốt, ựược cung cấp ựủ các yếu tố dinh dưỡng và áp dụng ựúng các biện pháp kỹ thuật ựược khuyến cáo sẽ có ựiều kiện tốt nhất ựể cho năng suất tối ựạ Yếu tố giống cũng có vai trò quyết ựịnh mức ựộ kháng nhiễm, chống chịu các yếu tố sâu bệnh hạị Cơ cấu giống ở ựịa bàn huyện Việt Yên Ờ Bắc Giang chủ yếu là các giống lúa thuần: KD
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
18, Q5, Ầ và các giống lúa khác. Các giống lúa trong bộ giống này ựều là những giống nhiễm rầy nâu và rầy lưng trắng, có nguy cơ bùng phát thành dịch caọ Chắnh vì vậy, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra diễn biến mật ựộ rầy nâu, rầy lưng trắng trên diện rộng với 4 giống lúa trồng phổ biến trong vụ mùa 2011 tại xã Bắch Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang bao gồm: giống Khang Dân 18, giống Q5, giống Bắc Thơm số 7 và giống Nếp 87.
Kết quả ựiều tra (Bảng 4.3 và hình 4.2) cho thấy cả 4 giống lúa là Khang Dân 18, Q5, Bắc Thơm số 7 và Nếp 87 ựều bị nhiễm rầy nâụ Trên cả 4 giống lúa, rầy nâu ựều xuất hiện sớm ở giai ựoạn lúa hồi xanh nhưng mật ựộ của chúng duy trì ở mức thấp (từ 15,5 Ờ 23,4 con/m2), sau ựó mật ựộ rầy tắch lũy và ựạt ựỉnh cao về mật ựộ ở giai ựoạn ngậm sữạ Tuy nhiên, cao ựiểm về mật ựộ rầy nâu trên các giống lúa khác nhau là không giống nhaụ Mật ựộ rầy cao nhất trên giống Khang Dân 18 (2.153 con/m2) và thấp nhất là trên giống Bắc Thơm số 7 (928,2 con/m2), hai giống còn là Q5 (1.505,4 con/m2) và Nếp số 87 (998,4 con/m2) có mật ựộ rầy nâu ở mức trung bình. Tỷ lệ rầy non trên cả 4 giống lúa ựã ựiều tra ựều có xu hướng tăng dần qua các kỳ ựiều trạ Số liệu ựiều tra ựược thể hiện ở bảng 4.3 và hình 4.2:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của giống lúa ựến diễn biến mật ựộ rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) vụ Mùa năm 2011 ở xã Bắch Sơn - Việt Yên - Bắc Giang
Giống Khang Dân 18 Giống Q5 Giống Bắc Thơm số 7 Giống Nếp87
Giai ựoạn sinh
trưởng của lúa Tổng số (con/m2) Rầy non (con/m2) Tổng số (con/m2) Rầy non (con/m2) Tổng số (con/m2) Rầy non (con/m2) Tổng số (con/m2) Rầy non (con/m2) Hồi xanh 15,6 7,8 23,4 7,8 23,4 7,8 15,6 7,8 đẻ nhánh 23,4 7,8 39,0 15,6 39,0 7,8 31,2 7,8 đẻ nhánh rộ 46,8 15,6 46,8 15,6 39,0 31,2 31,2 23,4 đứng cái 39,0 23,4 46,8 31,2 46,8 23,4 54,6 15,6 Làm ựòng 1 187,2 179,4 70,2 54,6 46,8 31,2 46,8 31,2 Làm ựòng 2 179,4 \46,8 140,4 85,8 132,6 46,8 140,4 93,6 Trỗ lác ựác 444,6 78,0 405,6 62,4 249,6 70,2 390,0 132,6 Trỗ tập trung 717,6 600,6 585,0 507,0 421,2 382,2 577,2 522,6 Ngậm sữa 2.153,0 2.067,0 1.505,4 1.489,8 928,2 912,6 998,4 975,0 Chắc hạt 522,6 491,4 569,4 561,6 249,6 195,0 452,4 444,6 đỏ ựuôi 163,8 148,2 101,4 70,2 124,8 117,0 54,6 39
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 Mật ựộ con/m2 0 500 1000 1500 2000 2500 Kỳ ựiều tra Giống KD18 Giống Q5 Giống Bắc Thơm số 7 Giống Nếp87
Hình 4.2. Ảnh hưởng của giống lúa ựến diễn biến mật ựộ rầy nâu
(Nilaparvata lugens Stal) vụ Mùa năm 2011 ở xã Bắch Sơn - Việt Yên - Bắc Giang
Song song với việc ựiều tra diễn biến mật ựộ rầy nâu, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi mật ựộ rầy lưng trắng trên 4 giống lúa hiện ựang ựược trồng phổ biến tại Việt Yên, Bắc Giang (Bảng 4.4 và hình 4.3). Kết quả ựiều tra chỉ ra rằng, rầy lưng trắng xuất hiện ngay từ giai ựoạn lúa hồi xanh với mật ựộ rầy trên các giống từ 23,4 Ờ 31,2 con/m2. Cao ựiểm của rầy lưng trắng ở cả 4 giống lúa ựiều tra ựều xuất hiện ở giai ựoạn lúa ựứng cái cao nhất trên giống Bắc Thơm số 7 (678,6 con/m2), và giống Nếp 87 (592,8 con/m2), giống Khang Dân 18 (382,2 con/m2) và Q5 (397,8 con/m2) có mật ựộ rầy lưng trắng thấp hơn. Ở các giai ựoạn sớm, rầy lưng trắng trưởng thành tắch lũy về số lượng nên chiếm tỷ lệ lớn (94,4%), là tiền ựề cho sự gia tăng nhanh chóng số lượng rầy non ở các giai ựoạn ựiều tra tiếp theọ Trong vụ Mùa năm 2011, khoảng thời gian từ khi tỷ lệ trưởng thành cao ựến khi tỷ lệ rầy non bắt ựầu chiếm ưu thế là 7 ngày và sau 15 ngày, tỷ lệ rầy non chiếm ưu thế tuyệt ựối trong quần thể rầỵ Vì vậy trong công tác phòng trừ rầy lưng trắng cần chú ý vào giai ựoạn ựứng cái và làm ựòng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của giống lúa ựến diễn biến mật ựộ rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) trong vụ Mùa năm 2011 ở xã Bắch Sơn - Việt Yên - Bắc Giang
Giống Khang Dân 18 Giống Q5 Giống Bắc Thơm số 7 Giống Nếp 87
Giai ựoạn sinh trưởng của lúa Tổng số rầy (con/m2) Rầy non (con/m2) Tổng số rầy (con/m2) Rầy non (con/m2) Tổng số rầy (con/m2) Rầy non (con/m2) Tổng số rầy (con/m2) Rầy non (con/m2) Hồi xanh 31,2 7,8 23,4 7,8 31,2 7,8 23,4 7,8 đẻ nhánh 78 7,8 70,2 7,8 140,4 7,8 124,8 23,4 đẻ nhánh rộ 46,8 23,4 54,6 31,2 132,6 101,4 140,4 85,8 đứng cái 382,2 366,6 397,8 351 678,6 663 592,8 569,4 Làm ựòng 1 62,4 54,6 93,6 85,8 218,4 195 226,2 210,6 Làm ựòng 2 46,8 39 46,8 23,4 62,4 54,6 85,8 31,2 Trỗ lác ựác 31,2 7,8 93,6 54,6 31,2 7,8 46,8 7,8 Trỗ tập trung 54,6 23,4 15,6 7,8 62,4 23,4 54,6 23,4 Ngậm sữa 31,2 23,4 39 23,4 62,4 39 31,2 7,8 Chắc hạt 23,4 7,8 15,6 7,8 31,2 23,4 31,2 15,6 đỏ ựuôi 15,6 7,8 15,6 7,8 23,4 7,8 23,4 15,6
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 Mật ựộ con/m2 0 100 200 300 400 500 600 700 800 Kỳ ựiều tra Giống KD18 Giống Q5 Giống BT số 7 Giống Nếp 87
Hình 4.3. Ảnh hưởng của giống lúa ựến diễn biến mật ựộ rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) trong vụ Mùa năm 2011 ở xã Bắch Sơn -
Việt Yên - Bắc Giang
4.2.2. Ảnh hưởng của thời vụ ựến diễn biến mật ựộ rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) và rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) lugens Stal) và rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath)
Thời vụ cũng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ựến biến ựộng số lượng quần thể rầy nâu, bởi vì thực chất thời vụ phản ánh các ựiều kiện sinh thái, ựiều kiện khắ hậu, các ựiều kiện này ở một khắa cạnh nào ựó sẽ tạo thuận lợi hoặc bất thuận cho sự phát triển quần thể rầỵ
Kết quả ựiều tra ựồng ruộng cho thấy ở vụ Mùa trong ựiều kiện thời tiết nắng nóng mưa nhiều ẩm ựộ không khắ cao trong các tháng từ tháng 6 Ờ 9 chắnh vì vậy nhóm thời vụ Mùa chắnh và Mùa muộn có xu hướng mật ựộ rầy nâu cao hơn Mùa sớm (Bảng 4.5, hình 4.4). điều này có thế lý giải là nhóm Mùa sớm do phải cấy sớm ựể kịp thời gian gieo trồng cây vụ đông nên số lượng rầy nâu chu chuyển ngay từ lúa vụ Xuân muộn sang tiếp tục phát triển.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51
Tuy nhiên ở trà Mùa chắnh và Mùa muộn mật ựộ rầy nâu luôn ựạt cao hơn vì giai ựoạn này có ựiều kiện khắ hậu mưa nắng xen kẽ, ẩm ựộ không khắ cao, thức ăn phù hợp với sự phát sinh, phát triển của rầy nâụ