Nghiên cứu về sinh thái rầy nâu

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình rầy nâu (nilaparvata lugens stal), rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) và biện pháp phòng trừ tại huyện việt yên bắc giang vụ mùa năm 2011 (Trang 28)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.1.4. Nghiên cứu về sinh thái rầy nâu

Theo Parthak, (1979) ảnh hưởng của nhiệt ựộ: Pha trứng của rầy nâu phát sinh nhanh nhất ở ựiều kiện nhiệt ựộ 25 Ờ 30oC. Tỉ lệ trứng nở cao nhất ở nhiệt ựộ 27 Ờ 28oC và trứng rầy nâu sẽ không nở ở nhiệt ựộ ở 33oC. Theo Parthak, 1977 còn cho rằng nhiệt ựộ thay ựổi không ổn ựịnh có ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể rầy nâụ Trong ựiều kiện thời tiết nóng thì vòng ựời rầy nâu ựược rút ngắn lạị Trưởng thành cái rầy nâu ở nhiệt ựộ 20oC có thời gian ựẻ trứng 21 ngày sẽ giảm xuống còn lại 3 ngày khi nhiệt ựộ tăng lên 30oC. Trưởng thành cái rầy nâu sống 10 Ờ 20 ngày trong mùa hè và sống ựược 30 Ờ 50 ngày trong mùa thụ Nhiệt ựộ 33oC làm suy giảm tuổi thọ rầy nâu[47]. Theo Dyck, 1969 khi nhiệt ựộ hạ thấp thì dạng cánh ngắn phát triển nhiềụ Ngày ngắn và nhiệt ựộ cao sẽ làm tăng tỉ lệ trưởng thành ựực dạng cánh ngắn[35].

Ảnh hưởng của ẩm ựộ không khắ: Theo Dyck, 1979 ẩm ựộ tương ựối của không khắ ở khoảng 70 Ờ 85% là tối thắch hợp cho sự phát triển của rầy nâu [35]

Ảnh hưởng của thức ăn: Thức ăn có vài trò quan trọng ựối với sự phát sinh quần thể rầy nâụ Với các giống lúa khác nhau sự phát triển quần thể là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

hoàn toàn khác nhaụ Theo Sogawa, 1971 nuôi rầy trên 2 giống Mudgo (mang gen kháng biotype 1) và TN1 (không mang gen kháng) cho thấy có sự biến ựộng rất lớn, cụ thể tỉ lệ trứng nở trên 2 giống Mudgo và TN1 lần lượt là 68% và 91%, thời gian phát dục của rầy non là 14,2 và 12,5 ngày [35]

Thời tiết: Theo dõi 2 vụ dịch năm 1931 và 1932, ựã có nhận xét quần thể rầy nâu phát sinh mạnh sau những trận mưa ựầu mùạ Mưa to làm trôi rầy, nhất là rầy cám. Mưa nhỏ giúp rầy phát triển mạnh.

Theo Dyck, (1979) phân bón: Phân ựạm làm gia tăng quần thể rầy nâu (Dyck, 1973 ). Thắ nghiệm ở viện lúa quốc tế cho thấy nuôi rầy nâu trên lúa bón nhiều phân ựạm, trưởng thành cái tăng khả năng ựẻ trứng. Bón nhiều phân ựạm có thể dẫn tới hình thành Protein và axit amin nhiều trong thân cây lúa, ựây là những chất rất cần thiết cho sự phát triển của rầy non và sự sinh sản của rầy nâu [35].

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình rầy nâu (nilaparvata lugens stal), rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) và biện pháp phòng trừ tại huyện việt yên bắc giang vụ mùa năm 2011 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)