2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.2.2. Nghiên cứu về sinh học rầy nâu
Pha trứng: Kết quả nghiên cứu tại Tiền Giang năm 1977 Ờ 1978 cho thấy ổ trứng rầy nâu có ắt nhất 1 trứng và nhiều nhất là 43 trứng, thường gặp là 2 Ờ 5 trứng trên ổ [24]. Trứng hình quả chuối, trước khi nở từ 3 Ờ 5 ngày phắa ựầu có ựiểm mắt màu nâu ựỏ. Trứng nở rải rác trong một ngày, tỉ lệ nở caọ
Pha rầy non: có 5 tuổi, ắt di ựộng, thường tập trung ở dưới khóm lúa ựể hút dịch câỵ
Pha trưởng thành: Sau khi vũ hoá từ 3 Ờ 5 ngày thì bắt ựầu ựẻ trứng, thời gian ựẻ trứng dài, và chúng thường ựẻ trứng vào buổi chiềụ
Vòng ựời: Rầy nâu có vòng ựời ngắn trung bình từ 20 Ờ 30 ngàỵ Trong vụ xuân vòng ựời là 25 Ờ 30 ngày, trong vụ mùa thời gian ựó ngắn lại còn lại 20 Ờ 25 ngàỵ Kết quả nghiên cứu tại Long định năm 1977 cho biết vòng ựời
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
của rầy nâu trung bình là 21.6 ngày ựối với trưởng thành cái và 20.3 ngày ựối với trưởng thành ựực[24].
Tuổi thọ của rầy nâu: Rầy non có tuổi thọ vào 12 Ờ 14 ngày, mỗi tuổi là từ 2 Ờ 3 ngàỵ Rầy trưởng thành vào 20 Ờ 30 ngàỵ Theo kết quả thắ nghiệm tại Long định cho thấy tuổi thọ trung bình của rầy nâu kéo dài trung bình 19,2 ngày (6 Ờ 29 ngày) ựối với trưởng thành cái, và 7,8 ngày (2 Ờ 13 ngày) ựối với trưởng thành ựực [24].
Khả năng ựẻ trứng: Mỗi trưởng thành cái có khả năng ựẻ 50 Ờ 600 trứng. Tại phòng thắ nghiệm viện KHKT nông nghiệp miền Nam, mỗi trưởng thành cái của rầy nâu ựẻ trung bình 150 Ờ 400 trứng. Nuôi thắ nghiệm tại Long An, mỗi trưởng thành cái ựẻ 50 Ờ 200 trứng, nhiều nhất ựẻ tới 612 trứng. Trong ựiều kiện vùng Hà Nội, mỗi trưởng thành cái của rầy nâu khả năng ựẻ 110 Ờ 324 trứng, nhiều nhất là 670 trứng[24].
Thời gian ựẻ trứng: Trong ựiều kiện nước ta, trưởng thành cái của rầy nâu có thời gian ựẻ trứng kéo dài từ 1 Ờ 27 ngày, thường phổ biến là 6 Ờ 7 ngàỵ
Tỉ lệ giới tắnh của trưởng thành rầy nâu trong quần thể: Theo kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ cái/ựực của rầy nâu thay ựổi không chỉ phụ thuộc hình dạng cánh của pha trưởng thành. Trong mọi quần thể rầy nâu, tỉ lệ cái/ựực của trưởng thành dạng cánh ngắn luôn cao hơn tỉ lệ này của dạng cánh dàị Quần thể rầy nâu tại nơi ổ dịch tỉ lệ cái/ựực là 0,87 và trưởng thành rầy nâu bay vào ựèn có tỉ lệ cái/ựực là 0,92. Quần thể rầy nâu sống trên cây lúa ở giai ựoạn chắn có tỉ lệ cái/ựực là 1,03 và trên cây lúa ở giai ựoạn từ con cái ựến làm ựòng có tỉ lệ này là 1,39 Ờ 1,44[24].
2.2.2.3. Nghiên cứu về sinh thái rầy nâu
Nhiệt ựộ: Rầy non tuổi 4 -5 có thể hoạt ựộng trong vùng nhiệt ựộ từ 12 Ờ 31oC, pha rầy non phát triển tốt nhất ở nhiệt ựộ 25 Ờ 30oC. Nhiệt ựộ 33oC có thể gây chết rầy non của rầy nâu mới nở. Sự xuất hiện rầy dạng cánh ngắn,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27
cánh dài cũng phụ thuộc vào nhiệt ựộ, ẩm ựộ và thức ăn. Nhiệt ựộ thấp, ẩm ựộ cao và thức ăn phong phú thì xuất hiện dạng cánh ngắn nhiềụ Và ngược lại sẽ xuất hiện dạng cánh dài nhiềụ
Ẩm ựộ: Trong ruộng lúa ẩm ựộ tương ựối của không khắ cao nhất ở khoảng gần phắa trên mặt nước ruộng, những chỗ ựó rầy nâu thường tập trung cao nhất. Thông thường nhiệt ựộ 20 Ờ 30oC và ẩm ựộ ựạt 80 Ờ 85% là thắch hợp nhất cho sự phát triển của rầy nâu[24].
Chân ruộng: Rầy nâu thường tập trung ở ruộng trũng nhiều hơn là ở ruộng vàn và vàn caọ Vụ chiêm năm 1969 và 1971, rầy nâu hại nặng trên nhiều ruộng lúa trũng ở Việt Yên, Yên Dũng Ờ Hà Bắc, mật ựộ rầy từ 200, 300 ựến hàng nghìn con/m2. Ở vùng ựồng bằng rầy nâu hại nặng hơn so với vùng trung du và miền núị
Giống lúa (Thức ăn): Hải Phòng, trong vụ mùa năm 1971, mặc dù từ 1 Ờ 10 tháng 8 rầy nâu tập trung nhiều trên giống lúa NN8, nhưng trên giống nếp và giống 127 ựang thời kỳ cuối ựẻ nhánh, làm ựòng mà chỉ bị hại nhẹ. Ở Hà Nam, từ 5 Ờ 10 tháng 8 năm 1971 rầy nâu phá hoại chủ yếu trên giống lúa NN5 và NN8, còn trên giống lúa nếp, mộc tuyền mật ựộ rầy rất thấp, và từ cuối tháng 8 ựến 20 tháng 9 giống nếp và mộc tuyền bị hại nặng hơn NN5 và NN8.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28