Lịch sử phát sinh gây hại của rầy nâu( Nilaparvata lugens Stal.)

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình rầy nâu (nilaparvata lugens stal), rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) và biện pháp phòng trừ tại huyện việt yên bắc giang vụ mùa năm 2011 (Trang 26)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.1.2.Lịch sử phát sinh gây hại của rầy nâu( Nilaparvata lugens Stal.)

Theo Dyck VA, Thomas B, (1979) Triều Tiên: Ngay từ năm 18 sau công nguyên (tức cách ựây 1988 năm), người ta ựã ghi nhận ựược sự gây hại của rầy nâu cho cây lúa nước. Và sau ựó rầy ựã phát sinh và gây hại mạnh cho nghề trồng lúa ở ựây với khoảng 10 ựợt dịch bùng phát khác nhau[35].

Nhật Bản: Rầy nâu ựược ghi nhận là loài côn trùng gây hại rõ ràng cho nghề nông ở ựây từ rất lâụ Rầy nâu phát sinh gây hại mạnh từ trước 697 hoặc 701, vào năm 1897 nó ựã phát sinh thành dịch. Trong thế kỷ XX các ựợt dịch rầy nâu ựã xảy ra thường xuyên hơn[35].

Ấn độ: Người ta ựã ghi nhận rầy nâu phát sinh gây hại rải rác ở vùng Kerala từ năm 1958 và sau ựó ựã lan sang một số bang khác[35].

Bănglaựét: Những ghi nhận về rầy nâu hại lúa của nước này vào các năm 1917 và 1957, 1969. Tình hình rầy nâu tuy ựã có sự gia tăng nhưng vẫn chỉ ựược coi như là sâu hại thứ yếu, lúa bị cháy rầy ựược ghi nhận lần ựầu tiên vào năm 1976 ở vùng Dacca [35].

Inựônêxia: Rầy nâu ựược ghi nhận ở nước này từ năm 1931 và 1939, 1940 tại ựảo Javạ Sau ựó rầy nâu ựã trở thành sinh vật gây hại nguy hiểm trên lúa ở Inựônêxia và ngày càng gây hại mạnh[35].

Philipines: Rầy nâu có từ lâu nhưng cho tới năm 1954 người ta mới chú ý ựến nó khi xuất hiện với mật ựộ cao và gây hại nặng ở Calamba (tỉnh Laguna), năm 1973 hầu hết các tỉnh trồng lúa nước ở Philipines ựều bị rầy nâu gây hại nặng. Năm 1998 ựã bùng phát thành dịch lớn[35].

Malaixia: Trước ựây rầy nâu chỉ coi là sinh vật gây hại thứ yếu, nhưng năm 1967 rầy nâu cùng với rầy lưng trắng ựã phát sinh thành dịch trên diện tắch 5.000ha lúa ở phắa tây Malaixia và từ ựó dịch cháy rầy trên lúa cũng xuất hiện ngày càng nhiều[35].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

Trung Quốc: Năm 1955 rầy nâu bùng phát thành dịch ở vùng trồng lúa phắa Bắc, năm 1957 dịch lại xảy ra ở vùng phắa Nam. Sau ựó dịch diễn ra thường xuyên trên các vùng trồng lúa nước[35].

Thái Lan: Năm 1974 vẫn chưa có ghi nhận gì về rầy nâu nhưng sang tới năm 1975 rầy nâu ựã trở thành sâu hại nguy hiểm ở nước này, và kể từ ựó tới nay rầy nâu ựã có 3 trận dịch lớn gây nguy hại cho nông nghiệp nước này[35].

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình rầy nâu (nilaparvata lugens stal), rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) và biện pháp phòng trừ tại huyện việt yên bắc giang vụ mùa năm 2011 (Trang 26)