Các nghiên cứu khác về rầy nâu

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình rầy nâu (nilaparvata lugens stal), rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) và biện pháp phòng trừ tại huyện việt yên bắc giang vụ mùa năm 2011 (Trang 33)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.1.8.Các nghiên cứu khác về rầy nâu

- Nghiên cứu về thiên ựịch rầy nâu

Việc nghiên cứu về thiên ựịch của rầy nâu ựược tiến hành ở những nước trồng lúa nước như: Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Ấn độ và Hàn Quốc. Trong ựó tổng số thiên ựịch ựã phát hiện cho cả 3 loài rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy xám nhỏ hại lúa thuộc họ Delphacidae thì ở Trung Quốc là 133 loài, cho cả vùng châu Á Thái Bình Dương là 170 loài, riêng rầy nâu cho ựến năm 1979 ựã có 79 loài thiên ựịch ựược ghi nhận ở các nước trồng lúa nước thuộc châu Á (Phạm Văn Lầm, 2001)[24].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Trong tổng số thiên ựịch của rầy nâu thì nhóm sinh vật ăn thịt rầy nâu là quan trọng nhất ựây là nhóm có số lượng ựông ựảo nhất bao gồm các loài như nhện, bọ rùa, bọ xắt mù, bọ 3 khoang, kiến. Tiếp ựó là những sinh vật ký sinh rầy nâu, chúng có thể ký sinh trứng, rầy non và cả rầy trưởng thành. Cuối cùng là nhóm sinh vật gây bệnh cho rầy nâu ựó là bao gồm các loại nấm bệnh,ựã tìm thấy ựược 7 loài nấm bệnh có khả năng gây bệnh cho rầy nâu trong ựó nấm Entomophathora nr là khá quan trọng[24].

Ong ký sinh Anagrus spp chiếm 93% ký sinh trứng rầy nâu ở đài Loan. Tại Nhật Bản tỷ lệ này trên rầy nâu ựạt tới 44,5 Ờ 66,9%. Tại Thái Lan cứ trung bình có 61% trứng rầy nâu bị ký sinh. Tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế tỷ lệ trứng rầy nâu bị các loài ký sinh ựạt 15 Ờ 90% trên lúa nước và 7 Ờ 47% trên lúa nương. Tại Srilanka, trứng rầy nâu có thể bị ký sinh lên tới 80%, nhưng tỷ lệ này không ổn ựịnh. Do ựó, ký sinh không có ảnh hưởng lớn tới quần thể rầy nâụ

- Nghiên cứu về ký chủ của rầy nâu:

Ký chủ chắnh của rầy nâu là cây lúa nước (Oryza Sativạ). Ở các nước châu Á có nhiều loại lúa dại khác cũng là ký chủ của rầy nâụ đã phát hiện ựược 8 loài lúa ở Inựônêxia là ký chủ của rầy nâu: Ọ granulata,Ọ longiglumis, Ọ mryeriana, Ọ minuta, Ọ officinalis, Ọ ridleyi, Ọ rufipogon

Ọ sativa [theo Mochida và Heỉnichs, 1982]. Ngoài ra trên ựồng ruộng còn

tìm thấy các ký chủ phụ khác của rầy nâu như sau Cỏ lồng vực (Echinochla Ờ

crus Ờ Galli (L.) Beauv., cỏ môi (Leersia japonica Makino & leersia

hexandra Sm.), cỏ mần trầu ( Eleusine indica (L.) Gaertn), cỏ tranh

(Emperata cylindrica Beauv.), cỏ ựuôi chó ( Setaria vicidis (L) Beauv.), cỏ

gấu (Cyperus rotunlus), ngoài ra ngô (Zea mays), rau muống cũng có thể là ký chủ phụ của rầy nâụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình rầy nâu (nilaparvata lugens stal), rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) và biện pháp phòng trừ tại huyện việt yên bắc giang vụ mùa năm 2011 (Trang 33)