2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.1.7. Nghiên cứu về giống kháng và cơ chế kháng
- Nghiên cứu về giống kháng:
Ở Viện lúa quốc tế, những nghiên cứu về tắnh kháng rầy nâu của các giống lúa ựược bắt ựầu từ năm 1966. Những nghiên cứu này ựã ựánh giá 1.350 giống lúa khác nhau, và chỉ sau khoảng 1 năm sau người ta ựã có giống Mudgo và 1 số cây lai IR 532 (TKM6 x Tai chung Ờ Native 1 [47].
Năm 1987 Viện nghiên cứu lúa quốc tế ựã lai tạo ựược hơn 400 dòng giống lúa kháng rầy nâụ Những nghiên cứu cho thấy khả năng kháng rầy nâu của các giống lúa là rất cao nhưng lại không ựược ổn ựịnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
Năm 1994 trên thế giới ựã xác ựịnh ựược 7 gen kháng rầy nâu của các giống lúạ Những giống mang gen kháng này có vai trò rất quan trọng ựối với sự ựánh giá kháng nhiễm của nhiều giống lúa ngoài sản xuất, các giống lúa ựó bao gồm Mudgo mang gen kháng biotype 1, ASD7 mang gen kháng biotype 2, Rathu Heenati mang gen kháng biotype 3, Babawee mang gen kháng biotype 4, Swarnalata mang gen kháng biotype 6, T12 mang gen kháng biotype 7, chinsaba mang gen kháng biotype 8, Ptb33 mang cả 2 gen kháng biotype 2 và 3, TN1 không mang gen kháng nàọ
- Nghiên cứu về cơ chế kháng rầy nâu:
Tắnh kháng rầy nâu là một ựặc tắnh của giống lúa có khả năng chống lại sự tấn công của rầy nâu, hoặc làm giảm tác hại do rầy nâu gây rạ
Các loại tắnh kháng rầy nâu của giống lúa:
Ớ Tắnh kháng không di truyền: là tắnh kháng không di truyền ựược cho ựời sau, bao gồm tắnh kháng sinh thái và tắnh kháng tạo ựược.
Tắnh kháng sinh thái: (Tắnh kháng không có thật) là tắnh kháng xuất hiện tạm thời ở giống lúa nhiễm rầy nâu dưới ảnh hưởng của ựiều kiện sinh tháị Bản chất của tắnh kháng này là giai ựoạn mẫn cảm nhất của cây lúa không trùng với thời gian quần thể rầy nâu có mật ựộ caọ
Tắnh kháng tạo ựược: là tắnh kháng có ựược của cây trồng nhờ sử dụng các biện pháp nhân tạo ựể làm tăng sức chống chịu của cây trồng với sâu hạị
Ớ Tắnh kháng di truyền: Là tắnh kháng do vật liệu di truyền là gen quyết ựịnh, tắnh kháng này chia thành tắnh kháng ngang và tắnh kháng dọc.
Tắnh kháng ngang: Do các gen thứ qui ựịnh ựây là tắnh kháng ựa gen, chúng có thể kháng ựược nhiều biotype khác nhaụ Là tắnh kháng ổn ựịnh trong thời gian dài, nhưng mức ựộ kháng không ựạt ựược caọ
Tắnh kháng dọc: Do các gen chắnh quyết ựịnh, có thể do một hoặc vài gen qui ựịnh. Tác dụng của gen dễ bị mất ựi do sự thay ựổi tắnh thắch ứng của rầy nâụ Tắnh kháng dọc thường biểu hiện tắnh kháng cao ựối với rầy nâụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
Cơ chế tắnh kháng rầy nâu của giống lúa
Cơ chế không ưa thắch: được hình thành do 1 hoặc vài ựặc ựiểm của giống tạo nên sự xua ựuổi ựối với rầy nâu hay tác ựộng có hại ựối lên những tập tắnh sinh trưởng của rầy nâụ Rầy nâu bị thu hút nên những giống lúa mà cây có màu xanh lục, màu ựỏ của giống Crava không hấp dẫn trưởng thành rầy nâu bay tớị
Cơ chế kháng sinh: Là tác ựộng của chất kháng sinh trong cây lúa ựối với quần thể rầy nâu, các tác ựộng này biểu hiện ở sự sinh trưởng và phát triển của quần thể rầy nâu khi chúng sử dụng các giống lúa ựó làm thức ăn. Chất kháng sinh Asparagin kắch thắch dinh dưỡng, những giống lúa mà có hàm lượng chất này cao sẽ nhiễm rầy nâu nặng hơn. Trên cỏ lồng vực rầy nâu ăn ắt (thời gian ăn ngắn và giảm hàm lượng dinh dưỡng ăn vào) do trong cỏ lồng vực có Axit trans Ờ aconitic là một chất không thắch hợp với rầy nâụ
Cơ chế chịu ựựng: Giống lúa vẫn sinh trưởng phát triển bình thường khi bị quần thể rầy nâu phát triển trên ựó với mật ựộ có thể gây cháy rầy với những giống khác.
Cơ chế trốn tránh: Một số giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, có thời kỳ xung yếu không trùng với thời ựiểm có mật ựộ rầy nâu caọ Do ựó giống lúa có thể tránh ựược những tổn thất do rầy nâu gây rạ