Tình hình chung về bồi thường, hỗ trợ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ðỘNG của VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH bồi THƯỜNG GIẢI PHÓNG mặt BẰNG ðến ðời SỐNG và VIỆC làm của NGƯỜI dân KHI NHÀ nước THU hồi ðất tại dự án mở RỘNG KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG II, HUYỆN mỹ hào, t (Trang 68)

- Các tồn tại:

3.4.1.Tình hình chung về bồi thường, hỗ trợ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 vào mục ựắch nào thì ựược bồi thường bằng việc giao ựất mới có cùng mục ựắch sử dụng, nếu không có ựất ựể bồi thường thì ựược bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng ựất tại thời ựiểm có quyết ựịnh thu hồi. Qua kết quả ựiều tra, khảo sát tại huyện Mỹ Hào cho thấy hầu hết các hộ dân bị thu hồi ựất sản xuất nông nghiệp ựều ựược bồi thường bằng tiền vì các ựịa phương không còn ựủ quỹ ựất sản xuất ựể bồi thường.

Trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp; Tỉnh ựã có quy ựịnh cụ thể về chắnh sách tuyển dụng lao ựộng ựể giải quyết công ăn việc làm cho người có ựất bị thu hồi: Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên quy ựịnh cứ sử dụng 360m2 ựất nông nghiệp thì phải tuyển dụng một lao ựộng, trường hợp không tuyển lao ựộng thì hộ gia ựình có ựất bị thu hồi ựược nhận thêm tiền ựể chuyển ựổi nghề nghiệp, Tỉnh còn có chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ các doanh nghiệp tuyển dụng, ựào tạo lao ựộng là người ựịa phương (mức hỗ trợ cho ựào tạo lên ựến 400.000 ựồng/một lao ựộng). Nhưng phần lớn nông dân có trình ựộ văn hóa, chuyên môn, kỹ thuật thấp (ựặc biệt là ựối với những lao ựộng thuần nông ở ựộ tuổi trên 30) nên tỷ lệ lao ựộng bị thu hồi ựất ựược tuyển dụng vào làm việc tại các cơ sở sản xuất kinh doanh không nhiều.

Việc ựào tạo nghề ựối với lao ựộng ở lứa tuổi trên 30 là rất khó khăn. Trên thực tế, các nhà ựầu tư chỉ tuyển dụng ựược từ 5% tới 10% số lao ựộng tại ựịa phương, chủ yếu ở ựộ tuổi dưới 30. Một số doanh nghiệp có tuyển dụng lao ựộng của ựịa phương nhưng thường chỉ bố trắ vào vị trắ lao ựộng ựơn giản có thu nhập thấp (như bảo vệ, tạp vụ). Vì vậy, một thời gian sau các lao ựộng này tự xin thôi việc ựể tìm việc ở nơi khác có thu nhập cao hơn.

3.4.1.1. Kết quả chi tiết ựiều tra, phỏng vấn các hộ dân về tình hình thu hồi ựất, bồi thường và hỗ trợ của dự án

Kết quả phỏng vấn 90 hộ dân bị thu hồi ựất ựể thực hiện Dự án mở rộng Khu công nghiệp Thăng Long II cho thấy: bình quân diện tắch ựất nông nghiệp của mỗi hộ trước khi thu hồi là 2.081 m2, bình quân ựất nông nghiệp của mỗi hộ bị thu hồi là 1.047 m2, hộ bị thu hồi nhiều nhất là 4.231 m2, hộ bị thu hồi ắt nhất là 48 m2, bình quân mỗi hộ ựược bồi thường 315,8 triệu ựồng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61

Bảng 3.7: Kết quả phỏng vấn chi tiết về thu hồi ựất và bồi thường hỗ trợ của các hộ dân

STT Chỉ tiêu đơn vị Kết quả

ựiều tra

1 Số người có ựất bị thu hồi ựược hỏi, trong ựó: Hộ 90

+ Số hộ bị thu hồi dưới 30% ựất nông nghiệp Hộ 18 + Số hộ bị thu hồi từ 30% - 70% ựất nông nghiệp Hộ 24

+ Số hộ bị thu hồi trên 70% ựất nông nghiệp Hộ 33 + Số hộ bị thu hồi hết ựất nông nghiệp hộ 15 2 Tổng số nhân khẩu bị ảnh hưởng do thu hồi Người 361 3 Tổng diện tắch ựất NN của các hộ trước khi thu hồi m2 187.259 4 Bình quân diện tắch ựất NN/hộ trước khi thu hồi m2 2.081 5 Tổng diện tắch ựất NN của các hộ bị thu hồi m2 94.230 6 Bình quân diện tắch ựất NN bị thu hồi/hộ m2 1.047

7 Tổng số tiền bồi thường hỗ trợ Triệu

ựồng 28.424,353

8 Bình quân tiền bồi thường hỗ trợ/hộ Triệu

ựồng 315,800

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra, phỏng vấn các hộ, 2014) 3.4.1.2. Việc sử dụng tiền bồi thường của các hộ dân

Kết quả ựiều tra cho thấy, sau khi nhận tiền bồi thường, ựa số các hộ dân sử dụng phần lớn tiền bồi thường ựể sửa chữa, xây dựng nhà cửa, mua sắm ựồ dùng sinh hoạt trong gia ựình,...

Kết quả ựiều tra bảng 3.8 cho thấy có tới 31,36% số tiền bồi thường ựược sử dụng ựể xây dựng, sửa chữa nhà cửa; một số hộ sử dụng ựể ựầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp như: cửa hàng tạp hóa, dịch vụ ăn uống... số tiền bồi thường vào mục ựắch này là 9,35%, có 36/90 hộ (32,64%) sử dụng tiền bồi thường ựem gửi tiết kiệm hoặc cho vay (ựa số là những hộ mà ựộ tuổi lao ựộng ựã trên 50 tuổi, già yếu) hoặc những hộ chưa có kế hoạch sử dụng trước mắt nên họ chọn phương án gửi tiết kiệm cho an toàn. Số tiền bồi thường mà mỗi hộ nhận ựược

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 không nhiều lại chưa ựịnh hướng ựược công ăn việc làm nên ngoài việc sửa chữa nhà cửa, mua sắm ựồ dùng và gửi tiết kiệm là chủ yếu, cũng có nhiều hộ ựầu tư cho con cái học hành và học nghề nhưng mức ựầu tư không cao, số tiền ựầu tư chỉ chiếm 8,95%.

Bảng 3.8: Phương thức sử dụng tiền bồi thường hỗ trợ của các hộ dân thuộc dự án mở rộng KCN Thăng Long II

ST

T Chỉ tiêu

Số hộ Tiền bồi thường hỗ

trợ Tổng số (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng số (triệu ựông) Tỷ lệ % Tổng số 90 100 28.424,353 100,00

1 Thuê, xin lại ựất nông nghiệp ựể

tiếp tục sản xuất 0 0 0 0

2

đầu tư sản xuất kinh doanh dịch

vụ phi NN, trong ựó: 9 10,0 2.657,676 9,35 + Sử dụng trên 70% số tiền bồi

thường vào mục ựắch này 2 2,22 1.298,993 4,57 + Sử dụng dưới 70% số tiền bồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thường vào mục ựắch này 7 7,78 1.358,683 4,78

3

Tắn dụng (bao gồm tiết kiệm và

cho vay): 36 40,0 9.277,709 32,64 + Gửi tiết kiệm 25 27,78 5.753,089 20,24 + Cho vay 11 12,22 3.524,620 12,40 4 Xây dựng, sửa chữa nhà cửa 46 51,11 8.913,877 31,36 5 Mua sắm ựồ dùng 24 26,67 3.001,612 10,56 6 Học nghề, cho con học hành 18 20,0 2.543,980 8,95 7 Mục ựắch khác 15 16,67 2.029,499 7,14

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra, phỏng vấn các hộ, 2014)

Vấn ựề sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ cũng ựáng quan tâm qua khảo sát cho thấy việc sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ tập trung vào các vấn ựề:

+ đối với nhóm hộ nghèo tiền bồi thường, hỗ trợ ựược sử dụng vào trong sinh hoạt hàng ngày của gia ựình, nuôi con ăn học. Do ựó chỉ giải quyết ựược khó khăn trước mắt, lâu dài, khi số tiền sử dụng hết nhóm hộ này sẽ khó khăn hơn do công việc bấp bênh, không ổn ựịnh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 + đối với nhóm hộ có cuộc sống trung bình tiền bồi thường chủ yếu ựược sư dụng cho con cái ăn học và gửi tiết kiệm. Số này chủ yếu do họ lo ngại về ựời sống sau này khi không còn ựất ựể sản xuất. Nhưng phương án sử dụng này cũng không ựem lại hiệu quả cao.

+ Tiền bồi thường ựược sử dụng ựể làm nhà ở, sắm các phương tiện sinh hoạt chủ yếu ở các hộ trung bình, ựời sống vật chất của nhóm này trước mắt ựược nâng cao lên do mua sắm ựầy ựủ các trang thiết bị phục vụ cuộc sống. Nhưng về lâu dài sẽ không ựảm bảo chất lượng cuộc sống của họ tốt lên mãi mãi.

+ Tiền bồi thường ựược sử dụng ựể kinh doanh và ựầu tư cho con cái học hành, học nghề chỉ chiếm tỷ lệ không cao trong số các hộ ựiều tra. Những hộ này có tầm nhìn xa và dám ựầu tư kinh doanh ựể sinh lợi về sau. Do vậy phương án sử dụng tiền bồi thường này tương ựối bền vững và có hiệu quả.

Cũng theo kết quả ựiều tra có tới 51,11% số hộ cho rằng hiệu quả sử dụng tiền bồi thường chỉ ở mức trung bình (Chi tiết tại Bảng 3.9).

Bảng 3.9: Ý kiến của chủ hộ về hiệu quả sử dụng tiền bồi thường

Ý kiến Tổng số hộ Hiệu quả

cao

Hiệu quả trung bình

Hiệu quả kém

Số hộ 90 21 46 23

Tỷ lệ (%) 100 23,33 51,11 25,56

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra, phỏng vấn các hộ, 2014)

Nhìn chung việc sử dụng tiền bồi thường của ựa số các hộ dân ở dự án nghiên cứu chưa thực sự hiệu quả. Với số tiền bồi thường nhận ựược, các hộ có thể ựể phát triển sản xuất kinh doanh hoặc học nghề ựể ổn ựịnh cuộc sống nhưng ựa số các hộ, ựặc biệt là hộ nông dân vẫn sử dụng một khoản tiền tương ựối lớn ựầu tư cho sửa chữa nhà hoặc xây dựng mới, mua sắm tài sản. đây là khoản tiền ựầu tư không mang lại lợi ắch về kinh tế trong tương lai, nên sau khi bị thu hồi ựất, ta thấy nhà cửa khang trang hơn, tiện nghi ựầy ựủ hơn nhưng không ựồng nghĩa với việc ựời sống, việc làm của người dân ựược nâng lên. Theo ựánh giá, có 2 nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến hiện tượng này:

Thứ 1: Cơ quan Nhà nước và chắnh quyền ựịa phương hầu như không có các khuyến cáo, hướng dẫn cũng như tư vấn sử dụng tiền bồi thường. Thời ựiểm trả tiền

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 hầu hết các cán bộ cũng như Hội ựồng bồi thường chỉ mong muốn trả ựược hết tiền cho người dân nhằm mục ựắch giải phóng mặt bằng mà chưa nghĩ ựến việc họ sẽ sử dụng nó như thế nào.

Thứ 2: Xuất phát từ tâm lý người nông dân, dân cư khu vực này trước kia chủ yếu sống tại các nhà tạm, cũ nát, hàng năm thu nhập chỉ ựủ hoặc thiếu cho các nhu cầu thiết yếu, cả ựời luôn mong muốn xây ựược một mái nhà kiên cố, vững chắc vì vậy khi có ựược tiền bồi thường họ nghĩ ngay ựến việc chỉnh trang nhà cửa, mua sắm ựồ dùng trong nhà. Nếu nhìn bề ngoài những tưởng ựời sống nhân dân ựược cải thiện nhưng về thực chất ựó là sự thay ựổi ựầu tiên của hộ nông dân khi chuyển sang một lĩnh vực, ngành nghề ựầy khó khăn. Số tiền còn lại sau khi xây dựng và mua sắm mới nghĩ ựến ựầu tư sản xuất, tìm việc làm mới và sau một hoặc hai năm số tiền ựó không còn nữa.

Việc sử dụng ựồng tiền của các hộ sau khi ựược bồi thường không ựúng mục ựắch ựã dẫn ựến nhiều hộ gia ựình hiện nay chỉ làm ựủ ăn không có tắch lũy, một số sống bằng tiền làm thuê, cuộc sống không ổn ựịnh, thu nhập bấp bênh. Sau khi sử dụng hết số tiền bồi thường kết hợp với không có việc làm sẽ kéo theo hệ lụy là các tệ nạn xã hội.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ðỘNG của VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH bồi THƯỜNG GIẢI PHÓNG mặt BẰNG ðến ðời SỐNG và VIỆC làm của NGƯỜI dân KHI NHÀ nước THU hồi ðất tại dự án mở RỘNG KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG II, HUYỆN mỹ hào, t (Trang 68)