Kinh doanh mua bán cước với các hãng tàu:

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống forwarder tại thành phố hồ chí minh (Trang 28)

Đaịc đieơm noơi baơt hốt đoơng kinh doanh mua bán cước với các hãng tàu là các forwarder tái TP. HCM baỉng môi quan heơ và kinh nghieơm cụa hĩ veă các tuyên đã thương lượng đeơ có được moơt gía cước thâp nhât và bán lái cho chụ hàng giá cước cao hơn sao cho táo được nhieău lợi nhuaơn. Thực tê trong naím 2000 các forwarder có theơ mua giá cước từ Vieơt Nam đên Cạng chính chađu AĐu là 1.300 USD/20’ và bán lái cho các chụ hàng cụa hĩ là 1.450 USD/20’; và lợi nhuaơn táo ra có theơ nhìn thây trước maĩt là 150 USD/20’. Hoaịc giạ các forwarder kêt hợp các lĩnh vực kinh doanh khác cụa mình mà kinh doanh được mua bán giá cước này, chẳng hán như lĩnh vực khai thueđ hại quan (sẽ được trình bày ở múc sau) và mua choê cụa hãng tàu thường lieơn heơ đi đođi với nhau.

Tuy nhieđn khó khaín hieơn nay cho các forwarder tái TP. HCM là các hãng tàu lớn hieơn nay có khuynh hướng là muôn “bán thẳng” sạn phaơm vaơn tại cho chụ hàng, chứ khođng thođng qua “người trung gian” như trước nữa và hy vĩng raỉng như vaơy sẽ kinh tê hơn. Do được giúp đỡ bởi heơ thông thođng tin đieơn tử gĩi là “trực tuyên” hieơn đái như hieơn nay, khách hàng chư caăn truy caơp tređn Internet là có theơ book hàng, và đoăng thời cũng có theơ kieơm tra theo dõi hàng đã gửi đang ở đađy mà khođng caăn phại qua người thứ ba là forwarder.

Tái Tp. HCM Sự xuât hieơn đođng đạo các hãng tàu, giao nhaơn nước ngoài thođng qua đái lý trong nước làm cho cánh tranh ngày càng gay gaĩt, giá cạ giạm vođ toơi vá. Ơû thời đieơm 1990-1993, cước vaơn chuyeơn tređn thị trường mieăn Nam cao hơn 30 – 40% so với các nước trong khu vực, nhưng nay đã ngang baỉng, có tuyên còn thâp hơn. So sánh hai tuyên Thái Lan – Chađu AĐu giá bình quađn: USD 1100/20’, Vieơt Nam – chađu AĐu: USD 1050 – 1250/ 20’; giá Thái – Nhaơt: USD 600/20, Vieơt Nam – Nhaơt: USD 650- 750/20’. Nhìn chung cước đi Chađu AĐu naím 1998 giạm tređn 20% so 1993 – 1994, đi Đođng Baĩc Á giạm 30%.

Các tuyên đường xa đi chađu AĐu, Baĩc Mỹ, cước vaơn chuyeơn lieđn túc giạm từ naím 1993 đên naím 1997. Sang naím 1998, cước phí có khuynh hướng taíng, do khụng hoạng kinh tê khu vực chađu Á – Thái Bình Dương neđn các nước trong vùng (keơ cạ nước ta) đaơy mánh xuât khaơu, kieơm soát chaịt chẽ hàng nhaơp khaơu neđn lượng hàng xuât rât nhieău trong khi đó hàng nhaơp ít. Sô container chở hàng xuât đi nhieău hơn sô container chở hàng nhaơp veă. Đeơ có container chở hàng xuât, các hãng tàu phại chở container roêng veă. Vì vaơy hàng xuât khođng chư chịu cước phí vaơn chuyeơn đi mà còn phại gánh chịu cạ chi phí chở container roêng veă Vieơt Nam.

Trong sô các tuyên đường gaăn Sài gòn – Hongkong, Đài Loan, Singapore giá cạ giạm lieđn túc. Naím 1993 Sài Gòn – Đài Loan:USD 660/20’, 1995:USD 350/20’, 1998 giạm còn USD 200/ 20’. Với mức giạm giá gaăn 50% như vaơy, vieơc khai thác caăm chaĩc loê naịng, nhưng khođng ít hãng tàu văn cô tình chịu loê moơt thời gian đeơ chiêm đoơc quyeăn. Hieơn tượng cánh tranh khođng lành mánh đã dăn tới tình tráng đoơc quyeăn tređn moơt sô tuyên gaăn: chẳng hán như WanHai Line chiêm luoăng SGN – Đài Loan, Hyundai, Hanjin đoơc chiêm luoăng SGN – Hàn Quôc, OOCL luoăng SGN – Hongkong. MISC đoơc quyeăn chuyên đi trực tiêp đên các cạng chính cụa Nhaơt baỉng thời gian chuyeđn chở ngaĩn nhât.

Vieơc các hãng tàu nhanh chóng đóng mới moơt lốt các tàu có sức chở lớn từ 3500 – 5000 TEU đeơ phúc vú tuyên vaơn chuyeơn Á – AĐu dăn đên tình tráng “đói hàng” thường xuyeđn ở các cạng bieơn TP HCM. Đađy cũng là khó khaín cho forwarder trong lĩnh vực kinh doanh giá cước vaơn tại bieơn, vì khi các hãng tàu đói hàng, lực lượng nhađn vieđn sales cụa các hãng tàu lớn boơ ra đi lùng súc tât cạ chụ hàng với giá cước cực thâp cụa chính hãng tàu.

Những người mođi giới lão luyeơn trong ngành forwarder nhaơn định raỉng đađy là giai đốn ngành forwarder sẽ trại qua, nhưng nhìn veă ngaĩn hán thì vieơc phát trieơn như thê là tai hĩa cho người làm mođi giới hay người mua bán cước bởi vì hĩ thây raỉng mình bị “ném ra khỏi cuoơc chơi” khi hãng tàu đạm nhaơn hêt toàn boơ cođng vieơc khai thác con tàu. Forwarder trong lĩnh vực kinh doanh này bị mât đi quyeăn cung câp dịch vú cho các hãng lớn này coi như mât moơt khoạn thu nhaơp rât lớn mà khođng theơ gỡ lái được.

Vaơy Forwarder sẽ làm gì khi khách hàng khođng caăn mình nữa? Những kinh nghieơm và ngành ngheă và những kiên thức chuyeđn mođn veă địa phaơn cạng được coi là giá trị truyeăn thông và khođng có gì làm thay đoơi được những giá trị này cho dù phương tieơn lieđn lác có hieơn đái đên đađu cũng chư giúp cho thođng tin giữa các beđn nhanh chóng mà thođi, nói chung nó chư hơn trám đieău khieơn từ xa moơt chút. Trong hốt đoơng kinh doanh mua bán cước forwarder mang đên cho khách hàng thueđ cụa hĩ nhieău giá trị hơn veă sạn phaơm vaơn tại, những giá trị này được keơ đên đó là lượng hàng hóa taíng leđn đeău, kỹ thuaơt bôc xêp hàng tái cạng. Moơt forwarder được toơ chức tôt là forwarder ây biêt cách khai thác thođng tin và cung câp kịp thời những nguoăn thođng tin đó cho người chụ hãng tàu.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống forwarder tại thành phố hồ chí minh (Trang 28)