II Suy nghĩ của anh (chị)về quan niệm Sống, hóy là chớnh mỡnh trong xó hội ngày nay.
4. Yêu cầu về kiến thức d Giới thiệu vấn đề
d. Giới thiệu vấn đề
-Quang Dũng là nghệ sĩ đa tài : làm thơ ,vẽ tranh, soạn nhạc. Ngời đọc biết đến ông nhiều hơn ở lĩnh vực thơ ca.
-Tây Tiến đợc Quang Dũng sáng tác năm 1948 khi ông đã rời xa đơn vị cũ. Cả bài thơ là nỗi nhớ về thiên nhiên núi rừng miền Tây, về đơn vị của tác giả.
-Đoạn thơ tập trung khắc hoạ hình tợng ngời lính Tây Tiến trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp. Đó là những con người có lí tưởng, tinh thõ̀n yờu nước sõu sắc. Từ đó, liờn hợ̀ đờ́n lớ tưởng sống của thanh niờn hiợ̀n nay.
e. Giải quyết vấn đề
*. Cảm nhận về hình tợng ngời lính Tây Tiến trong đoạn thơ :
-Ngoại hình của ngời lính Tây Tiến đợc vẽ bằng những nét vẽ gân guốc, lạ hoá. Không mọc tóc, quân xanh màu lá là hậu quả của những trận sốt rét rừng. Sống trong hoàn cảnh thiếu thốn, không thuốc men khiến cho những ngời lính trở nên xanh xao ,tóc bị rụng ,…
-Sức mạnh nội tâm :
+Đối lập ngoại hình là sức mạnh nội tâm của ngời lính Tây Tiến. Họ có sự oai phong lẫm liệt của chúa sơn lâm. Mắt trừng là chi tiết cực tả nỗi phẫn uất của ngời lính Tây tiến trớc kẻ thù.
+Bên cạnh lòng yêu nớc nồng nàn ,ngời lính Tây Tiến còn là những ngời hào hoa lãng mạn : Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. Họ vẫn có một khoảng tâm tởng hớng về hậu phơng.
+Lí tởng của ngời lính Tây Tiến đợc thể hiện qua câu thơ: Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh. Vì độc lập, tự do của Tổ quốc họ sẵn sàng dâng hiến tuổi trẻ của mình.
0,5 điểm
0,5 điểm
-Sự ra đi của ngời lính Tây Tiến nhẹ nhàng, thanh thản : áo bào thay chiếu anh về đất.Nhà thơ đã sang trọng hoá cái chết của họ ,những ngời lính Tây Tiến nh những chiến tớng thuở xa. Với biện pháp nói giảm, nói tránh khiến cho sự ra đi của ngời lính không bi luỵ mà thanh thản, thầm lặng. Sự hi sinh đó làm thấu động cả thiên nhiên đất trời .Con sông Mã gầm thét tiễn đa linh hồn những ngời lính Tây Tiến về cõi vĩnh hằng.
-Nghệ thuật : Đoạn thơ có sự kết hợp giữa bút pháp lãng mạn và tinh thần bi tráng. Ngoài ra sự thành công còn đợc tạo ra nhờ biện pháp đối lập đợc sử dụng triệt để, nghệ thuật nói giảm,…
*. Lí tởng sống của thanh niên hiện nay :
-Khái niệm : Lí tởng sống là mục đích sống cao đẹp của mỗi ngời. -Biểu hiện : Ngời có lí tởng sống là ngời luôn hớng tới các giá trị Chân, Thiện, Mĩ, luôn hớng tới sự chan hòa, chia sẻ nhân ái, sống vì mọi ngời, muốn cống hiến tài năng, sức lực vì quê hơng, đất nớc, cố gắng hết mình trong các lĩnh vực. Đa số thanh niên hiện nay sống có lí tởng, tham gia tích cực vào các lĩnh vực đời sống xã hội nh bảo vệ đất nớc, xây dung kinh tế, nghiên cứu khoa học, (lấy dẫn chứng).…
-Phê phán những biểu hiện sai trái của một bộ phận thanh niên hiện nay : sống buông thả, không có lí tởng, thích hởng thụ,…
-Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân.
f. Kết thúc vấn đềĐánh giá vấn đề . Đánh giá vấn đề . 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MễN VĂN NĂM 2014 - THPT Lí TỰ TRỌNG, CẦN THƠ Cõu I(2 điểm)
Trong tỏc phẩm “Những đứa con trong gia đỡnh” (Nguyễn Thi), chi tiết hai chị em khiờng bàn thờ mỏ qua nhà chỳ Năm là một chi tiết độc đỏo. Việt đó cú những cảm xỳc gỡ khi khiờng bàn thờ mỏ? Anh/ chị hóy nờu ra và cho biết ý nghĩa?
Cõu II (3 điểm)
“Ta hay chờ rằng cuộc đời mộo mú
(Trớch tự sự - Nguyễn Quang Hưng)
Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về ý nghĩa được gợi ra từ hai cõu thơ trờn.
Cõu III (5 điểm) THÍ SINH CHỌN MỘT TRONG HAI ĐỀ SAU Cõu III a
“Súng” của Xuõn Quỳnh là bài thơ thể hiện thành cụng về vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ trong tỡnh yờu. Qua bài thơ “Súng” (Xuõn Quỳnh) anh / chị hóy làm sỏng tỏ.
Cõu III b
Trong “ Chữ người tử tự”, Nguyễn Tuõn đó để cho viờn Quản ngục nghĩ ngợi về thầy thơ lại “Một kẻ biết kớnh mến khớ phỏch, một kẻ biết tiếc, biết trọng người cú tài, hắn khụng phải là kẻ xấu hay vụ tỡnh…”. Và ụng cũng để nhõn vật Huấn Cao thổ lộ “Ta cảm cỏi tấm lũng biệt nhỡn liờn tài của cỏc người. Nào ta biết đõu một người như thầy Quản đõy mà lại cú những sở thớch cao quý như vậy. Thiếu chỳt nữa ta đó phụ mất một tấm lũng trong thiờn hạ”.
Anh / chị cảm nhận được gỡ từ suy nghĩ của hai nhõn vật?
--- HẾT ---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MễN VĂN NĂM 2014 - THPT Lí TỰ TRỌNG, CẦN THƠ Cõu I.
-Việt khiờng trước. Chị Chiến khiờng bịch bịch phớa sau. Nghe tiếng chõn chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiờn Việt mới thấy rừ lũng mỡnh như thế. Cũn mối thự thằng Mĩ thỡ cú thể rờ thấy được, vỡ nú đang đố nặng trờn vai.
í nghĩa
- ‘Việt cảm nhận thấy lũng mỡnh và thấy thương chị lạ”. Đõy là tỡnh cảm nồng ấm với gia đỡnh. Chớnh dũng mỏu gia đỡnh, truyền thống gia đỡnh khiến Việt, Chiến chung vai, chung ý chớ và cú sức mạnh vượt qua hoàn cảnh, quyết tõm trả thự cho ba mỏ.
- “Mối thự thằng Mĩ thỡ cú thể rờ thấy được, vỡ nú đang đố nặng trờn vai”: Việt nhận ra kẻ thự là Mĩ, thấy được tội ỏc của chỳng và trỏch nhiệm của chớnh mỡnh: đi trả thự cho ba mỏ vỡ nú đang đố nặng trờn vai. -Qua cảm nhận của Việt nhà văn như muốn gởi gắm: thế hệ trẻ cần hũa quyện giữa tỡnh cảm gia đỡnh với tỡnh cảm đất nước; nhiệm vụ của gia đỡnh với nhiệm vụ của đất nước.
Cõu II.
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Thỏi độ của con người trước cuộc sống
Giải thớch. - Mộo mú- trũn: Đối lập với nhau
- Cuộc đời: là xó hội, là tổng hũa cỏc mối quan hệ xó hội, cuộc đời là cỏi khỏch quan là hệ quả do con người tạo ra
-Tõm: là cỏi vụ hỡnh ẩn nấp trong con người, cỏi khẳng định giỏ trị con người, cỏi chủ quan do con người quyết định.
- Ta thường hay chờ: thúi đời thường hay chờ bai, khinh chờ. Chớnh cỏi chờ của ta cú khi nú khiến cuộc đời trở nờn mộo mú trước mắt ta.
- Cuộc đời mộo mú: cuộc đời khụng bằng phẳng, chứa đựng nhiều điều khụng như con người mong muốn.
-Trũn tự trong tõm: cỏi nhỡn, thỏi độ, suy nghĩ đỳng đắn của con người cần tớch cực, lạc quan trước cuộc đời cho dự hoàn cảnh như thế nào.
=> Cuộc đời thường hay mộo, nờn con người cần trũn ngay từ trong tõm, trỏnh chỉ chờ bai, oỏn trỏch.
Bàn luận
Bản chất cuộc đời là khụng đơn giản, khụng bao giờ hoàn toàn là những điều tốt đẹp, thậm chớ cú vụ vàn những điều “mộo mú” (HS nờu dẫn chứng từ đời sống và lý giải để thấy được bản chất thật của cuộc đời)
-Thỏi độ “trũn tự trong tõm” là thỏi độ tớch cực, chủ động trước hoàn cảnh. Đõy là thỏi độ sống đỳng, làm đỳng, khụng gục ngó trước khú khăn, trước phi lý bất cụng. Thỏi độ “trũn tự trong tõm” sẽ giỳp ớch nhiều cho cỏ nhõn và xó hội (HS nờu dẫn chứng từ đời sống và lý giải để thấy được khi thỏi độ, suy nghĩ con người tớch cực thỡ đem lại những giỏ trị gỡ? )
-Trong thực tế xó hội cú những cỏ nhõn cú thỏi độ tiờu cực trước cuộc sống: “Ta hay chờ” Đõy là thỏi độ cần phờ phỏn (HS nờu dẫn chứng từ đời sống và lý giải )
Bài học nhận thức và hành động
- Con người hoàn toàn cú thể thay đổi đời sống chỉ cần mỗi cỏ nhõn chủ động, tớch cực từ trong tõm.
-Cõu thơ như một lời nhắc nhở, nờu lờn một phương chõm sống cho mỗi người trước cuộc đời
Cõu IIIa
1 Giới thiệu về tỏc giả Xuõn Quỳnh, tỏc phẩm Súng. - Xuõn Quỳnh (1942 - 1988) là một trong những gương mặt nữ nổi bật của
thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. - Súng là bài thơ tiờu biểu cho hồn thơ Xuõn Quỳnh: luụn luụn trăn trở, khỏt
khao được yờu thương gắn bú. Bài thơ được in ở tập Hoa dọc chiến hào năm 1968.
- Trong bài thơ cú hai hỡnh tượng Súng và em luụn tồn tại đan cài, khắc họa rừ nột nỗi nhớ, sự thủy chung tha thiết của nhà thơ. Mỗi trạng thỏi tõm hồn của người phụ nữ đều cú thể tỡm thấy sự tương đồng với một đặc điểm nào đú của súng.
2. Phõn tớch và chứng minh: Vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ khi yờu trong bài thơ
- Qua bài thơ người đọc nhận ra người phụ nữ trong tỡnh yờu với nhiều sắc thỏi, cung bậc khỏc nhau nhưng nú hài hũa giữa nột truyền thống và hiện đại. Nột truyền thống thể hiện qua tỡnh yờu đằm thắm, hồn hậu, thủy chung. Tớnh hiện đại thể hiện qua sự tỏo bạo, mạnh mẽ, dỏm chủ động vượt qua mọi trở ngại để thể hiện khỏt khao hạnh phỳc, giữ gỡn hạnh phỳc.
- Tõm hồn của người phụ nữ luụn khỏt khao mónh liệt trong tỡnh yờu: tỡnh yờu cũng nhưng súng cú nhiều cung bậc và nhiều sắc thỏi nhưng người phụ nữ khỏt vọng vươn xa hướng tới cỏi cao cả, thoỏt khỏi những chật hẹp, chủ động tỡm hạnh phỳc cho cuộc đời mỡnh (HS chứng minh qua những cõu thơ tiờu biểu và phự hợp)
- Đú là tõm hồn của người phụ nữ yờu chõn thành và tỏo bạo: Tỡnh yờu là bớ ẩn là huyền diệu nhưng yờu là phải tin tưởng, chõn thành và thủy chung cho dự hoàn cảnh như thế nào (HS chứng minh qua những cõu thơ tiờu biểu và phự hợp).
- Tõm hồn của người phụ nữ hướng tới tỡnh yờu vĩnh cửu (HS chứng minh qua những cõu thơ tiờu biểu và phự hợp)
3. Đỏnh giỏ
- “Súng” là bài thơ thành cụng của Xuõn Quỳnh từ hỡnh thức nghệ thuật đến nội dung thể hiện. Bài thơ đó thể hiện được những cảm xỳc độc đỏo của Xuõn Quỳnh trong tỡnh yờu đồng thời cũng thể hiện được vẻ tõm hồn của người phụ nữ trong tỡnh yờu.
- Bài thơ đó cú nhiều giỏ trị tư tưởng nhõn văn cao: nú hướng con người đến với tỡnh yờu bằng những tỡnh cảm chõn thành mónh liệtvà bất diệt hũa nhập giữa cỏi tụi với cỏi ta chung.
Cõu IIIb
1. Giới thiệu về tỏc giả, tỏc phẩm.
- Nguyễn Tuõn là nhà văn chuyờn đi tỡm cỏi đẹp. Nhà văn cú phong cỏch độc đỏo. Ở mỗi chặng đường sỏng tỏc nhà văn đều cú những đúng gúp rất cú giỏ
trị cho kho tàng văn chương nước nh-Tỏc phẩm: “Chữ người tử tự” là viờn ngọc sỏng giỏ trong tập “Vang búng
một thời”, nhà văn đó xõy dựng hai nhõn vật (viờn quản ngục và Huấn Cao) ở hai vị trớ khỏc nhau nhưng nhưng lại giống nhau ở phương diện nhỡn nhận cỏi đẹp trong cuộc đời cũng như nhõn cỏch con người.
2.1 giải thớch
- Viờn Quản ngục nghĩ ngợi về thầy thơ lại “Một kẻ biết kớnh mến khớ phỏch, một kẻ biết tiếc, biết trọng người cú tài, hắn khụng phải là kẻ xấu hay vụ tỡnh…”
+ Cõu văn xuất hiện trong tỡnh huống khi họ đang bàn về tờn tử tự mà họ sắp tiếp quản. Thầy thơ lại đó tỏ ra tiờng tiếc cho một tài năng và khớ phỏch như Huấn Cao mà phải đi làm giặc, mà phải bị chộm vỡ tội làm giặc.
+ Suy nghĩ của viờn Quản ngục thể hiện ụng xỏc định được tớnh cỏch của thầy thơ lại : Đõy “khụng phải là kẻ xấu hay vụ tỡnh”.
- Nhõn vật Huấn Cao thổ lộ “Ta cảm cỏi tấm lũng biệt nhỡn liờn tài của cỏc người. Nào ta biết đõu một người như thầy Quản đõy mà lại cú những sở thớch cao quý như vậy. Thiếu chỳt nữa ta đó phụ mất một tấm lũng trong thiờn hạ”.
+ Cõu văn xuất hiện trong tỡnh huống khi Huấn Cao nghe ước nguyện của Vờn quản ngục muốn xin chữ của Huấn Cao trước khi Huấn Cao bị điều lờn kinh chờ xử hỡnh.
+ Lời núi của Huấn Cao thể hiện Huấn Cao thấu hiểu và trõn trọng trước tấm lũng trõn trọng và sở nguyện cao đẹp của viờn Quản ngục. Hơn thế nữa Huấn Cao thể hiện thỏi độ vui vẻ chấp nhận cho chữ của mỡnh. Huấn Cao thốt lờn lời õn hận và xỳc động của bản thõn mỡnh vỡ “Thiếu chỳt nữa ta đó phụ mất một tấm lũng trong thiờn hạ”.
=> Như vậy cả Huấn Cao và viờn Quản ngục đều nhỡn ra vẻ đẹp con người thụng qua thỏi độ của con người đối với cỏi đẹp và nhõn cỏch.
2.2 So sỏnh hai nhõn vật
- Điểm khỏc nhau: hai nhận vật đối lập nhau về vị thế trong xó hội: một người là quản ngục- đại diện của bộ mỏy chớnh quyền mục rũa; một người là tử tự- phản động của xó hội.
- Giống nhau: Hai người đều cú thiờn lương trong sỏng, một lũng yờu cỏi đẹp biết trõn trọng người ngay và người yờu cỏi đẹp.
+ Nhận xột của hai nhõn vật, trong hai tỡnh huống khỏc nhau nhưng họ đều cú con mắt, trỏi tim biết phỏt hiện và trõn trọng cỏi đẹp.
+ Khi phỏt hiện ra sở thớch cao quý và tấm lũng biệt nhỡn liờn tài của viờn Quản ngục Huấn Cao đó khẳng khỏi nhận lời cho chữ.
+ Nhõn vật Quản ngục cũng vỡ trõn quý cỏi đẹp, cỏi tài của Huấn Cao mà khụng màng nguy hiểm chấp nhận biệt đói Huấn Cao và chịu cỳi mỡnh trước Huấn Cao để xin được chữ; đặc biệt là chấp nhận từ bỏ quyền hành, địa vị, tiền bạc để giữ thiờn lương (dẫn chứng cụ thể)
=> Chớnh vỡ cú thiờn lương, nhõn cỏch cao đẹp nờn hai con người này từ thế đối nghịch trở thành những con người tri kỉ.
3. Đỏnh giỏ
- Qua tỏc phẩm cũng như tỡnh huống của truyện ta thấy được cỏi tài của Nguyễn Tuõn trong việc xõy dựng cốt truyện, tạo tỡnh huống, xõy dựng nhõn vật đặc biệt thể hiện tớnh cỏch nhõn vật.
- Qua hai lời thoại, qua hai nhõn vật và qua tỏc phẩm, Nguyễn Tuõn đó thể hiện được niềm tin vững chắc vào con người. Nhà văn muốn khẳng định: thiờn lương và bản tớnh tự nhiờn của con người dự trong hoàn cảnh nào con người vẫn hướng tới chõn thiện mĩ. Đõy chớnh là chiều sõu giỏ trị nhõn văn của tỏc phẩm.
Lưu ý: Thớ sinh cú thể làm bài theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng phải lài đảm bảo những yờu cầu về kiến thức nờu trờn, về hỡnh thức kết cấu của từng kiểu bài theo đặc trưng thể loại.
Cõu 1 (2.0 điểm)
Trong bài kớ Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?, khi đi qua những rừng thụng u tịch với những lăng tẩm của vua chỳa, sụng Hương được Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận như thế nào? Sự cảm nhận đú giỳp anh, chị hiểu gỡ về cỏi tụi của tỏc giả?
Cõu 2 (3.0 điểm)
Hóy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về cõu núi sau:
“Là người thợ mộc tài hoa đúng ra chiếc tủ đẹp, bạn sẽ khụng sử dụng mảnh gỗ tầm thường cho phần lưng tủ dự nú luụn xoay ỳp vào trong tường và chẳng ai cú thể nhỡn thấy. Song bạn vẫn biết rừ, nờn dành cho nú mảnh gỗ đẹp”
PHẦN RIấNG (5.0 điểm)
Thớ sinh chỉ được làm một trong hai cõu (cõu 3.a hoặc 3.b) Cõu 3.a. Theo chương trỡnh Chuẩn (5.0 điểm)
Khi nghĩ về Chớ Phốo ( truyện ngắn Chớ Phốo – Nam Cao), thị Nở thành thật: “Cỏi
thằng liều lĩnh ấy kể ra thỡ đỏng thương”.
Anh, chị hóy bày tỏ suy nghĩ của mỡnh về ý kiến trờn.
Cõu 3.b. Theo chương trỡnh Nõng cao(5.0 điểm)
Cảm nhận của anh, chị về hai đoạn thơ sau: