Tác dụng đến chuyển hóa lipid của cây Vú sữa đất trên mô hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn trao đổi lipid của dịch chiết từ loài vú sữa đất (euphorbia hirta l ) trên mô hình chuột đái tháo đường thực nghiệm (Trang 65)

chuột ĐTĐ type 2

Để đánh giá ảnh hưởng của các phân đoạn dịch chiết đến một số chỉ số lipid trong huyết thanh của chuột vào ngày cuối cùng của thời gian điều trị, sau khi cho nhịn đói qua đêm, chúng tôi chọn hai lô chuột có chỉ số đường huyết thấp, lấy máu tổng số và phân tích một số chỉ số hóa sinh. Kết quả được trình bày trong bảng 3.11 và hình 3.9 sau đây:

57

Bảng 3.11. So sánh một số chỉ số lipid máu ở chuột ĐTĐ trƣớc và sau điều trị bằng cao phân đoạn EtOH, cao phân đoạn n-Hexan và cao phân

đoạn EtOAc Chỉ số Hóa sinh Trước điều trị Chuột b o phì điều trị Cao PĐ EtOH Cao PĐ N – hexan Cao PĐ EtOAc Cholesterol tổng số (mmol/l) 5.63 ± 0.31 5.30* ± 0.32 4.89* ± 0.15 3.78* ± 0.18 Giảm 5.85% Giảm 13.14% Giảm 32.62% Triglycerid

(mmol/l) 2.25 ± 0.24

1.07* ± 0.16 2.09* ± 0.23 1.54* ± 0.32 Giảm 52.91% Giảm 2.69% Giảm 31.84% HDL –c

(mmol/l) 0.74 ± 0.15

1.27* ± 0.17 1.90* ± 0.28 1.46*± 0.25 Tăng 74.6% Tăng 163.4% Tăng 101.4% LDL –c

(mmol/l) 1.85 ± 0.12

0.99* ± 0.19 0.77* ± 0.13 1.15* ± 0.17 Giảm 46.2% Giảm 58.8% Giảm 37.9% Qua bảng 3.11 và hình 3.9 cho thấy ở chuột BP đã có những biểu hiện về rối loạn lipid máu với hai chỉ số quan trọng Cholesterol và Triglycerid Tuy nhiên sau 21 ngày điều trị bằng phân đoạn EtOH, cao phân đoạn n-Hexan và phân đoạn cao EtOAc thì chỉ số Cholesterol toàn phần giảm tương ứng 5.85%, 13.14% và 32.62% chỉ số triglycerid khi điều trị giảm 52.91%, 2.69% và 31.84%; chỉ số LDL-c giảm mạnh nhất giảm 46.2% khi điều trị bằng phân đoạn EtOH, giảm 58.8% khi điều trị bằng phân đoạn n - Hexan và giảm 37.9% khi điều trị bằng EtOAc (các số liệu trên đều có ngh a thống kê với p<0.05).

58

Hình 3.9 .So sánh một số chỉ số lipid máu ở chuột T trước v sau iều trị bằng cao phân oạn EtOH, cao phân oạn n-Hexan v cao phân oạn

EtOAc

Kết quả trên bước đầu cho thấy dịch chiết các phân đoạn EtOH, n-Hexan và EtOAc có tác dụng giảm Cholesterol toàn phần, triglycerid và LDL-c. Mặt khác chỉ số HDL - lại có xu hướng tăng mạnh: tăng 74.6% khi điều trị bằng phân đoạn EtOH, tăng 163.4% khi điều trị bằng phân đoạn n-Hexan và tăng 101.4% khi điều trị bằng phân đoạn EtOAc; chỉ số HDL-c tăng mạnh là một dấu hiệu khả quan vì HDL được mệnh danh là “lipoprotein tốt”, hoạt động chính của nó là vận chuyển cholesterol dư thừa từ tế bào ngoại vi về gan để đào thải qua đường mật, điều này một phần giải thích được vì sao lượng cholesterol toàn phần và triglycerid giảm.

59

KẾT LUẬN

Từ kết quả đã thu được trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã rút ra những kết luận sau:

1. Một số phân đoạn dịch chiết từ cây Vú sữa đất (Euphorbia hirta L.) có khả năng hạ đường huyết trên mô hình chuột ĐTĐ: Hàm lượng glucose huyết của lô chuột uống cao n-Hexan giảm 54.3%; lô chuột uống phân đoạn cao cồn tổng số giảm 61.7%; lô chuột uống cao phân đoạn ethylacetate nồng độ glucose huyết giảm 61.0% so với lô thường.

2. Liều uống 2000mg/kg thể trọng chuột ĐTĐ của cao phân đoạn EtOH, n-Hexan, EtOAc sau 21 ngày điều trị chỉ số Cholesterol toàn phần giảm tương ứng 5.85%, 13.14% và 32.62% chỉ số triglycerid giảm tương ứng 52.91%, 2.69 và 31.84%; chỉ số LDL-c giảm mạnh 46.2%, 58.8%, 37.9%.

60

KIẾN NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu tách chiết, xác định công thức phân tử và cơ chế tác dụng của một số hợp chất tự nhiên trong cây Vú sữa đất (Euphorbia hirta L.) có tác dụng làm giảm trọng lượng, có hiệu quả chống b o phì và chống ĐTĐ tốt nhất trên mô hình chuột b o phì thực nghiệm và ĐTĐ type 2.

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Đông, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Hữu Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

2. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đư ng - tăng glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội.

3. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên l nền tảng bệnh đái tháo đư ng và tăng glucose máu, Nxb Y học Hà Nội.

4. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đư ng ở Việt Nam – Các phương pháp điều trị và biện pháp phong chống, Nxb Y học Hà Nội. 5. Nguyễn Huy Cường ,Nguyễn Quang Bảy ,Trần Đức Thọ ,Tạ Văn Bình

“Nghiên cứu dịch tễ bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose ở khu vực HàNội ”,Tạp chí y học thực hành số (508-509), Bộ Y tế xuất bản 2005, tr 565-570.

6. Võ Văn Chi (1999), Từ đi n cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 7. Võ Văn Chi (1998), Những cây rau làm thuốc, Nxb Đồng Tháp.

8. Võ Văn Chi (2005), Cây rau, trái đậu dùng đ ăn và điều trị bệnh, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

9. Nguyễn Huy Cường, (2010) Bệnh đái tháo đư ng – những quan đi m hiện đại, Nxb Y học Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Hà (2000), Chuy n hóa lipid –Hóa sinh, Nxb Y học Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Hoan (2002), Một số hi u biết về bệnh béo phì và điều trị béo phì, Công trình nghiên cứu Y học Quân sự, Học viện quân y.

62

12. Phùng Thanh Hương (2009), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết và ảnh hưởng lên chuy n hóa glucose của dịch chiết lá bằng lăng nước (Lagerstroemiaspeciosa L.), Luận án tiến sĩ dược học, Hà Nội.

13. Phùng Thanh Hương,Hồ Mai Anh, Nguyễn Xuân Thắng (2002), “Tác dụng hạn chế tăng glucose huyết của thân cây Mướp Đắng (Momordica charantiaL.Cucubiaceae) trên một số mô hình tăng glucose huyết thực nghiệm”, tạp chí dược học ,Bộ Y tế 1, tr.22-25.

14. Nguyễn Công Khẩn (2007), Thừa cân –béo phì và một số yếu tố liên quan ở ngư i trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010, Nxb Y học Hà Nội.

15. Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2006), “Nghiên cứu một số hợp chất tự nhiên của dịch chiết lá Khế (Averrhoa carambola L.) và tác động hạ đường huyết của chúng trên chuột (Rattus spp) gây tăng đường huyết”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 3, tr.39-44.

16. Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Hoàng Quang, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2009), “Tác dụng chống b o phì và giảm khối lượng cơ thể của các phân đoạn dịch chiết vỏ quả Quất cảnh (Fortunella japonica) trên chuột b o phì thực nghiệm”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 25, tr.172-187.

17. Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2006), Nghiên cứu một số hợp chất tự nhiên của dịch chiết lá khế (Averrhoa carambola L ) và tác động hạ đư ng huyết của chúng trên chuột (Rattusspp) gây tăng đư ng huyết, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, tr. 39-44.

18. Đỗ Tất Lợi (2009), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Nxb Thời đại.

63

19. Nguyễn Kim Lương (2001), Nghiên cứu rối loạn chuy n hóa lipid ở bệnh nhân đái tháo đư ng type 2 có và không tăng huyết áp, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y.

20. Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2000), “Bệnh mạch máu và rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh đái tháo đường type 2”, Kỷ yếu công trình Nội tiết và các rối loạn chuy n hóa, Nxb Y học tr. 411-417.

21. Trần Thị Chi Mai (2007), Nghiên cứu tác dụng của polyphenol Chè xanh (Camellia sinensis) lên các chỉ số lipid và trạng thái chống oxy hóa trong máu chuột cống trắng đái tháo đư ng thực nghiệm, Luận án Y học.

22. Chu Văn Mẫn (2000), Ứng dụng tin học trong sinh học, Nxb Giáo duc, Hà Nội.

23. Nguyễn Đức Minh (1995), Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cây cỏ trong nước, Nxb Y học, Hà Nội.

24. Hoàng Thị Bích Ngọc, (2001), Hóa sinh bệnh đái tháo đư ng, Nxb Y học Hà Nội.

25. Đỗ Trung Quân,(2007), Đái tháo đư ng và điệu trị, Nxb Y học Hà Nội. 26. Phan Sĩ Quốc (1990), “Rối loạn lipid máu ở người thừa cân, b o phì”,

Tạp chí y học thực hành, 446, tr.31-40.

27. Phạm Văn Thanh (2001), Nghiên cứu thuốc điều trịnh đái tháo đư ng từ quả mướp đắng (Momordica charantia, Luận án tiến sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội’

28. Trần Đức Thọ (2002), Bệnh đái tháo đư ng, Bài giảng bệnh học nội khoa, 1, Nxb Y học Hà Nội.

29. Vũ Đình Trác (1986), 100 cây thuốc vạn linh, Nxb y học Việt Nam Hội Hữu.

64

30. Nguyễn Ngọc Xuân (2004), Nghiên cứu tác dụng hạ đư ng huyết của Thổ Phục linh (smilax glabra roxb smilacaceae) trên súc vật thực nghiệm, Luận án tiến sĩ Y học ,Đại học Y Hà Nội.

Tiếng Anh

31. Artiss J. D., Zak B., (1997), “Measurement of cholesterol concentration” , Handbook of lipoprotein tesing: 99-114.

32. Finkle B. J., Runeckles V. C. (1967), “Phenolic compounds and metabolic regulation”, Appleton-Century-Crofts, Division of Meredith Publishing Company, USA.

33. Kaleem M., Asif M., Ahmed Q. U., Bano B. (2006), “Antidiabetic and antioxidant activity of Annona squamosa extract in streptozotocin- induced diabetic rats, Singapore Med J, 47(8), pp. 670-675.

34. Marks V., Dawson A. (1965), “Rapid stick method for determining blood glucose concentration”, Brit Med, Vol. 1, pp.4-239.

35. Singlepton V. L., Orthofer R., Lamuela-raventos R. M. (1999), “Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-ciocalteau Reangent”, Medhods in Enzymology, 299, pp.152-178.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn trao đổi lipid của dịch chiết từ loài vú sữa đất (euphorbia hirta l ) trên mô hình chuột đái tháo đường thực nghiệm (Trang 65)