Cỏc kiến nghị về yếu tố con người nhằm nõng cao vị trớ, vai trũ của Thẩm phỏn trong tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu Bản Full Vị trí, vai trò của Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu của Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình) (Trang 107)

trũ của Thẩm phỏn trong tố tụng hỡnh sự

Cụng việc xột xử tiến triển nhanh hay chậm, cú hiệu quả hay khụng cú hiệu quả, đỳng hay sai phụ thuộc rất lớn vào năng lực đội ngũ cỏn bộ, như đương thời chủ tịch Hồ Chớ Minh đó dạy “Cỏn bộ là cỏi gốc của mọi cụng việc.. .Cụng việc thành cụng hoặc thất bại đều do cỏn bộ tốt hay kộm”. Vỡ vậy, kiện toàn đội ngũ Thẩm phỏn cỏc cấp cú vị trớ, vai trũ hết sức quan trọng. Thẩm phỏn phải là người vững vàng về chớnh trị, cú phẩm chất đạo đức tốt, yờu cầu cú trỡnh độ rất cao, tinh thụng về phỏp luật, nhanh nhạy, chủ động, sỏng tạo khỏch quan, cụng bằng gúp phần đấu tranh phũng chống và ngăn ngừa tội phạm. Đế xõy dựng được đội ngũ Thẩm phỏn như vậy cần:

- Tăng cường đội ngũ Thẩm phỏn về cả số lượng và chất lượng. Đảm bảo đủ chỉ tiờu Thẩm phỏn trong hoạt động xột xử.

- Đổi mới cơ chế tuyển chọn, cần mở rộng nguồn để tuyển chọn. Để cú được những Thẩm phỏn thực sự cú năng lực, cần tuyến chọn Thấm phỏn khụng chỉ từ đội ngũ cỏn bộ Toà ỏn mà cũn từ đội ngũ cỏc chức danh tư phỏp khỏc như Điều tra viờn, Cụng tố viờn, Luật sư, kể cả những luật gia đó qua đào tạo nghề Thẩm phỏn nhưng chưa làm Thẩm phỏn. Để được làm Thẩm phỏn, cỏc ứng cử viờn cần trải qua một kỳ thi quốc gia nhằm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng giữa họ cho chức danh này. Vỡ vậy, cần nghiờn cứu từng bước chuyển từ chế độ xột tuyển Thẩm phỏn ở từng cấp Toà ỏn hiện hành sang chế độ thi tuyển cấp Quốc gia. Những người trỳng tuyển kỳ thi

quốc gia nếu cú đủ cỏc tiờu chuẩn khỏc mà phỏp luật quy định sẽ được chủ tịch nước xem xột và ra quyết định bổ nhiệm làm Thẩm phỏn. Thẩm phỏn sẽ là Thẩm phỏn quốc gia, nờn cú thể điều động họ dễ dàng khi thấy cần thiết. Việc bổ nhiệm Thẩm phỏn cần tiến hành theo ngạch cao hơn nếu chưa cú đủ số năm nhất định giữ chức danh Thẩm phỏn ở ngạch thấp hơn hoặc giữ cỏc chức danh tư phỏp khỏc (Cụng tố viờn, Luật sư, Chấp hành viờn,...).

- Cần xem xột việc kộo dài nhiệm kỳ Thẩm phỏn so với hiện nay, tiến tới chế độ bổ nhiệm Thẩm phỏn suốt đời. Bởi vỡ quy định nhiệm kỳ Thẩm phỏn quỏ ngắn (5 năm) cũng với cơ chế xột tuyển như hiện nay dễ dẫn đến tỡnh trạng Thẩm phỏn chịu sức ộp tõm lý trong suốt nhiệm kỳ, cú thể khụng thực sự yờn tõm. Ngoài ra hệ tiờu chuẩn chức danh Thẩm phỏn và cỏc tiờu chuẩn bổ nhiệm, nõng ngạch Thẩm phỏn phải được hoàn thiện theo hướng dựa căn bản trờn trỡnh độ hiểu biết, mức độ tinh thụng nghiệp vụ, kỹ năng và hiệu quả xột xử, bản lĩnh và phẩm chất đạo đức, sự liờm khiết, trung thực của Thẩm phỏn, loại trừ tối đa những yếu tố mang tớnh chủ quan, định kiến trong việc tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phỏn.

- Cần tiếp tục cải tiến chế độ sử dụng, đói ngộ, bảo vệ Thẩm phỏn và tăng cường chế độ giỏm sỏt, kỷ luật đối với Thẩm phỏn. Chế độ sử dụng và đói ngộ cần đảm bảo cho Thẩm phỏn khụng phải mưu sinh, đảm bảo để họ và gia đỡnh cú thể sinh sống đầy đủ bằng chớnh đồng lương, khụng bị phụ thuộc vào những tỏc động vật chất từ phớa cỏc cỏ nhõn, tổ chức liờn quan đến cụng việc của họ. Mặt khỏc cần thiết lập một chế độ giỏm sỏt chặt chẽ để kịp thời phỏt hiện, cảnh bỏo, phũng ngừa và xử lý nghiờm minh những Thẩm phỏn hành động khụng xứng đỏng với chức danh cao quý của mỡnh.

- Về mặt chuyờn mụn nghiệp vụ cỏc Thẩm phỏn sau khi bổ nhiệm phải tham gia bắt buộc vào cỏc lớp bồi dưỡng định kỳ và phải trải qua cỏc kỳ sỏt hạch, kiểm tra về kiến thức, kỹ năng xột xử, tỏc phong làm việc. Thẩm phỏn phải thực hiện chế độ cụng khai về tài sản và tài chớnh cỏ nhõn trong suốt thời kỳ chức danh và một thời gian sau khi bói nhiệm hoặc về hưu.

Kết luận chương 3

Cải cỏch tư phỏp theo tinh thần và nội dung của chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 của Đảng ta, cần phải cú sự nhận thức đỳng về vị trớ, vai trũ của Toà ỏn trong bộ mỏy nhà nước. Toà ỏn cú những đặc thự khỏc so với cỏc cơ quan khỏc và giữ vị trớ trung tõm trong hệ thống tư phỏp của nước ta. Toà ỏn nhõn danh Nhà nước, thể hiện bản chất và hiệu lực của nhà nước. Với vị trớ như vậy, cụng cuộc cải cỏch tư phỏp đũi hỏi ngành toà ỏn phải đỏp ứng những yờu cầu như: Cải cỏch phải mang tớnh đồng bộ, đảm bảo tớnh độc lập, đảm bảo xột xử phải cụng khai, nghiờm minh và cụng bằng, đảm bảo quyền cơ bản của cụng dõn, cũng như sự giỏm sỏt của nhõn dõn trong hoạt động xột xử . Từ những yờu cầu chung đú, cụng cuộc cải cỏch tư phỏp đặt ra những yờu cầu cụ thể đối với Toà ỏn và thẩm phỏn. Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc yờu cầu cải cỏch tư phỏp, đối chiếu với phỏp luật hiện hành, chương 3 đó đưa ra một số kiến nghị, giải phỏp nhằm hoàn thiện vị trớ, vai trũ của Thẩm phỏn đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp của nước ta.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện hiện nay chỳng ta đang tiếp tục thực hiện cụng cuộc đổi mới, tiến hành sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng Xó hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ quốc tế, tiến hành cải cỏch tư phỏp, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của dõn, do dõn và vỡ dõn. Chức năng của Toà ỏn ngày càng được mở rộng, ngoài việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh. Toà ỏn cũn xột xử cỏc vụ ỏn tranh chấp kinh tế, tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp, cỏc vụ ỏn hành chớnh, lao động và giải quyết cỏc việc khỏc theo quy định của phỏp luật.

Mặt khỏc, trong điều kiện xõy dựng Nhà nước phỏp quyền hiện nay thỡ Toà ỏn là cơ quan cụng lý, là Toà ỏn của nhõn dõn, là bộ phận cấu thành quan trọng khụng thể thiếu của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa. Như Nghị quyết 49/NQ - TW ngày 02/06/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp chỉ rừ: Toà ỏn cú vai trũ trung tõm của hoạt động tư phỏp, mọi hoạt động tố tụng của cơ quan Điều tra, Viện kiểm sỏt và hoạt động bổ trợ tư phỏp đều chỉ cú nghĩa là trợ giỳp cho hoạt động xột xử của Toà ỏn. Cựng với việc phỏt triển kinh tế, xó hội, tăng cường hội nhập quốc tế hiện nay, bờn cạnh những tiến bộ xó hội đó đạt được, cũng phỏt sinh nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong đú cú vấn đề tội phạm và tranh chấp xảy ra ngày càng tăng về số lượng, rộng hơn về quy mụ cú liờn quan đến nhõn tố trong và ngoài nước, về tớnh chất cũng rất phức tạp, thủ đoạn tinh vi xảo quyệt. Vỡ thế làm cụng tỏc xột xử của Toà ỏn ngày càng nặng nề hơn, khú khăn, phức tạp hơn và cụng việc đú đặt trờn vai đội ngũ Thẩm phỏn.

Trước những yờu cầu trờn thỡ việc phải nõng cao vị trớ, vai trũ của Thẩm phỏn trong xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự là yờu cầu khỏch quan, là điều kiện tiền đề, là giải phỏp quan trọng để thực hiện chủ trương cải cỏch tư phỏp núi chung và nõng cao chất lượng và hiệu quả xột xử của Toà ỏn núi riờng. Đỏp

ứng mọi yờu cầu đũi hỏi của xó hội, của nhõn dõn trong việc bảo vệ cụng lý, quyền con người. Đõy là một vấn đề lớn và là một quỏ trỡnh lõu dài, vỡ vậy cần phải được tiếp tục nghiờn cứu và cú giải phỏp cụ thể, cú bước đi thớch hợp, phự hợp với điều kiện của từng giai đoạn của quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp.

Một phần của tài liệu Bản Full Vị trí, vai trò của Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu của Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình) (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)