Mối quan hệ của Thẩm phỏn với những người tham gia tố tụng

Một phần của tài liệu Bản Full Vị trí, vai trò của Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu của Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình) (Trang 30 - 31)

Mối quan hệ của Thẩm phỏn với những người tham gia tố tụng: Người bào chữa, bị cỏo, người bị hại, người giỏm định, người phiờn dịch…

- Mối quan hệ của Thẩm phỏn với Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự: Theo qui định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự về sự tham gia của Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong quỏ trỡnh Toà ỏn giải quyết vụ ỏn, thỡ họ là người gúp phần vào việc tỡm ra sự thật khỏch quan của vụ ỏn, họ được quyền tham gia vào quỏ trỡnh tố tụng để giỳp thõn chủ của họ bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp; Họ cú quyền nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, sao chộp cỏc tài liệu cần thiết trong hồ sơ vụ ỏn, được biết về thời gian địa điểm mở phiờn toà. Bởi vậy, trong quỏ trỡnh tỏc nghiệp của Luật sư tại phiờn toà thỡ Thẩm phỏn phải tạo điều kiện để họ thực hiện những quyền và nghĩa vụ theo quy định của phỏp luật. Tại phiờn toà Luật sư cú quyền tham gia xột hỏi và tranh luận. Thẩm phỏn đảm bảo về mặt thời gian, tạo điều kiện để luật sư thực hiện quyền của mỡnh tại phiờn toà.

- Mối quan hệ của Thẩm phỏn với bị cỏo, người bị hại và cỏc đương sự khỏc: Mối quan hệ của Thẩm phỏn với bị cỏo, người bị hại và cỏc đương sự khỏc: Đõy là mối quan hệ tố tụng chỉ phỏt sinh khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, Quyền và nghĩa vụ của bị cỏo, người bị hại và cỏc đương sự khỏc đó được quy định rất cụ thể trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự vớ dụ như: Bị cỏo được quyền nhận quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, quyết định ỏp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện phỏp ngăn chặn; quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn; bản ỏn, quyết định của Toà ỏn; cỏc quyết định tố tụng khỏc; cú quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch; cú quyền đưa ra ý kiến, tranh luận tại phiờn toà và núi lời sau cựng trước khi Hội đồng xột xử vào nghị ỏn....

Trước phỏp luật họ đều được đối xử một cỏch bỡnh đẳng, Thẩm phỏn phải xử sự đỳng mức, tụn trọng ý kiến của người bị hại, đương sự. Khụng ỏp

đặt chủ quan những mặc cảm ban đầu cú thể dẫn đến định kiến làm sai lệch vụ ỏn. Tại phiờn toà cỏc đương sự phải tuõn thủ theo sự điều khiển của Chủ toạ phiờn toà.

Một phần của tài liệu Bản Full Vị trí, vai trò của Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu của Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình) (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)