Những yờu cầu cải cỏch tư phỏp nhằm nõng cao vị trớ, vai trũ của Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh

Một phần của tài liệu Bản Full Vị trí, vai trò của Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu của Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình) (Trang 84)

Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh

Cải cỏch là một quỏ trỡnh đổi mới cú mục tiờu rừ ràng, cú chương trỡnh, yờu cầu cụ thể phải hoàn thành trong một thời gian nhất định với những biện phỏp và lộ trỡnh xỏc định để giải quyết những vấn đề cấp bỏch trong thực tiễn, thỳc đẩy sự phỏt triển xó hội phự hợp với quy luật của cuộc sống.

Cải cỏch tư phỏp là nhiệm vụ quan trọng trong quỏ trỡnh xõy dựng nhà nước phỏp quyền Việt Nam. Đõy là quỏ trỡnh đổi mới toàn diện hệ thống tư phỏp với trọng tõm là hoạt động xột xử nhằm mục tiờu làm cho tố chức và hoạt động của hệ thống tư phỏp ngày càng thể hiện đầy đủ , đỳng đắn bản chất dõn chủ, của dõn, do dõn, vỡ dõn của quyền tư phỏp, phự hợp với cỏc nguyờn tắc, yờu cầu của nhà nước phỏp quyền XHCN trong từng giai đoạn phỏt triển của nền kinh tế thị trường. Như vậy, cuộc cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam hiện nay cần phải xuất phỏt từ chớnh nhu cầu và cũng là mục tiờu của hệ thống tư phỏp là bảo vệ cụng lý, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn. Việc cải cỏch tư phỏp phải nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu cơ bản sau:

Thứ nhất, đõy phải là nền tư phỏp dõn chủ, của dõn, do dõn và vỡ dõn. Đú là nền tư phỏp của những Thẩm phỏn lăn lộn với dõn, hiểu dõn chứ khụng phải là những quan toà xa vời, tạo ra sự cỏch biệt với dõn. Hệ thống tư phỏp phải giản tiện, dễ tiếp cận, đỳng phỏp luật, nhanh chúng và hiệu quả.

Thứ Hai, nền tư phỏp đú phải là nền tư phỏp cụng khai, nghiờm minh, cụng bằng, nhõn đạo, trỏch nhiệm trước nhõn dõn. Tư phỏp là biểu hiện của cụng lý, lẽ phải. Do đú cần cải cỏch mạnh mẽ cỏc thủ tục tố tụng, nõng cao chất lượng tranh tụng cụng khai, dõn chủ cụng bằng tại phiờn toà, đảm bảo

mọi cỏ nhõn, tổ chức đều bỡnh đẳng trước cơ quan tư phỏp mà tập trung nhất là tại phiờn toà xột xử cụng khai. Mọi thiệt hại do cỏc cơ quan, cỏ nhõn cú thẩm quyền thực hiện trong hoạt động tư phỏp gõy ra đều phải bồi thường theo phỏp luật.

Thứ ba, yờu cầu đảm bảo nguyờn tắc độc lập, khỏch quan của cỏc cơ quan tư phỏp và những người tiến hành hoạt động tư phỏp. Giới hạn duy nhất đối với tớnh độc lập là sự ràng buộc phải tuõn thủ phỏp luật trong khi thực hiện hoạt động tư phỏp. Vỡ vậy, yờu cầu về tớnh độc lập, khỏch quan cần được cụ thể hoỏ thành cỏc quy định phỏp luật, đặc biệt là quy định rừ về quyền hạn, trỏch nhiệm, nghĩa vụ của từng chức danh tư phỏp.

Những yờu cầu cải cỏch cơ bản mang tớnh mục tiờu trờn đõy là phự hợp với xu hướng phỏt triển của nhà nước ta trong quỏ trỡnh xõy dựng nhà nước phỏp quyền. Đảng và Nhà nước ta đó ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị về xõy dựng và hoàn thiện nhà nước và phỏp luật trong đú cú nhấn mạnh đến nội dung đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan tư phỏp như Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 21.2.002 của Bộ chớnh trị về “một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới”, đặc biệt là Nghị quyết số 49-NQ/TW về chiến lược cải cỏch tư phỏp. Theo đú, cải cỏch hệ thống cơ quan tư phỏp từ tổ chức đến cơ chế hoạt động, năng lực cỏn bộ đó được quỏn triệt và là nhiệm vụ cấp bỏch của toàn đảng, toàn dõn.

Để đảm bảo cho cải cỏch tư phỏp thành cụng, cần phải quỏn triệt những quan điểm chỉ đạo sau đõy:

- Cải cỏch tư phỏp phải đặt dưới sự lónh đạo của Đảng và giữ vững bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn, bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng, phổi hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp.

- Cải cỏch tư phỏp xuất phỏt từ yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế- xó hội của việc xõy dựng xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, bảo vệ vững chắc sự phỏt triển dõn chủ, gắn với đổi mới cụng tỏc lập phỏp, cải cỏch hành chớnh.

- Cải cỏch tư phỏp phải xuất phỏt từ truyền thống phỏp lý, kế thừa những thành tựu trong nước, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm của nước ngoài. Cụng cuộc cải cỏch tư phỏp khụng chỉ tớnh đến tỡnh hỡnh xó hội hiện tại, mà cũn phải tớnh trước xu thế phỏt triển của xó hội trong tương lai.

- Cải cỏch tư phỏp được tiến hành khẩn trương, đồng bộ, nhưng cú trọng tõm. Nghiờn cứu về lịch sử phỏt triển cỏc cơ quan tư phỏp Việt Nam, chỳng ta cú thể nhận thấy mỗi giai đoạn phỏt triển của Nhà nước đều gắn với cỏc cuộc cải cỏch. Sau khi thành lập nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà, nền tư phỏp dõn chủ nhõn dõn được thiết lập sau khi xoỏ bỏ bộ mỏy tư phỏp thực dõn phong kiến. Thời kỳ này quan niệm về hệ thống tư phỏp chỉ bao gồm Toà ỏn. Nhiệm vụ của hệ thống Toà ỏn là thực hiện quyền tư phỏp nhằm gúp phần giữ gỡn độc lập dõn tộc, bảo vệ chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn. Tuy nhiờn, cỏc Toà ỏn vừa giữ quyền cụng tố, chỉ đạo điều tra và xột xử. Một số địa phương khụng cú Toà ỏn thỡ uỷ ban khỏng chiến kiờm luụn cả chức năng xột xử của Toà ỏn. Cỏc TAQS, Toà ỏn binh và Toà ỏn đặc biệt cú thẩm quyền xột xử sơ chung thẩm nờn ảnh hưởng đến quyền khỏng cỏo của bị cỏo. Ngoài ra, do hoàn cảnh lịch sử lỳc bấy giờ nờn đội ngũ Thẩm phỏn phần nhiều là cỏc cỏn bộ từ cỏc ngành khỏc chuyển sang nờn trỡnh độ kiến thức về phỏp luật cũn bị hạn chế.

Trong bối cảnh ban hành hiến phỏp mới Hiến phỏp năm 1959 đó diễn ra cuộc cải cỏch tư phỏp vào đầu những năm 1960. Hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp được xõy dựng theo mụ hỡnh Liờn xụ (cũ). Toà ỏn, Viện cụng tố tỏch khỏi Toà ỏn và chớnh phủ trở thành Viện kiểm sỏt nhõn dõn với hai chức năng: cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật. Với sự đổi mới này hệ thống cơ quan tư phỏp đó gúp phần thực hiện mục tiờu chớnh trị thời kỳ đú là

bảo vệ chế độ XHCN. Hệ thống Toà ỏn được tổ chức theo nguyờn tắc kết hợp thẩm quyền xột xử với đơn vị hành chớnh lónh thổ bao gồm cỏc TAND( TANDTC, TAND cấp tỉnh và cấp huyện) và cỏc TAQS, Toà ỏn đặc biệt). TAND thực hiện chế độ hai cấp xột xử. Thẩm phỏn toà ỏn cỏc cấp do cơ quan đại biểu nhõn dõn cựng cấp bầu và bói miễn. Cụng tỏc quản lý về mặt tổ chức của cỏc Toà ỏn: Trước năm 1981, TANDTC hướng dẫn về tổ chức, phõn bổ biờn chế của cỏc TAND địa phương, sau năm 1981 nhiệm vụ này chuyển giao sang Bộ tư phỏp; chớnh quyền địa phương đảm bảo điều kiện kinh phớ, cơ sở vật chất cho cỏc Toà ỏn.

Năm 1986 đỏnh dấu một mốc lịch sử quan trọng bắt đầu thời kỳ đổi mới đất nước phỏt triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN, xoỏ bỏ cơ chế tập trung quan liờu bao cấp. Chớnh từ việc đổi mới kinh tế đó làm tiền đề cho cả một quỏ trỡnh đổi mới toàn diện mọi mặt của xó hội. Do đú, hệ thống tư phỏp cũng khụng thể nằm ngoài quỏ trỡnh cải cỏch đú. Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoỏ VII (01/1994) đó đưa ra luận điểm quan trọng là việc cải cỏch hệ thống tư phỏp khụng chỉ dừng lại ở từng cơ quan tư phỏp riờng lẻ, cụ thể là:

- Phõn định thẩm quyền giữa cỏc cơ quan tư phỏp trờn cơ sở tổng kết cỏc mụ hỡnh tổ chức của từng cơ quan và tớnh hiệu quả chung của cả hệ thống tư phỏp. - Từng bước đổi mới tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp theo kịp đũi hỏi của sự phỏt triển kinh tế- xó hội, đồng bộ với yờu cầu và nội dung đối mới hệ thống chớnh trị, đặc biệt là đổi mới của cả bộ mỏy nhà nước.

- Bảo đảm cơ quan tư phỏp phỏt hiện kịp thời xử lý nghiờm minh, đỳng phỏp luật mọi hành vi vi phạm phỏp luật, kiờn quyết đấu tranh chống quan liờu, cửa quyền, chống tham ụ, lóng phớ, đặc quyền đặc lợi.

Hiện nay vẫn cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau về hiểu thế nào là cơ quan tư phỏp. Nếu hiểu quyền tư phỏp là quyền xột xử thỡ chỉ cú Toà ỏn là cơ quan tư phỏp. Theo PGS.TS Nguyễn Đăng Dung thỡ nội dung cải cỏch tư

phỏp chỉ bao gồm nội dung cải cỏch tổ chức và hoạt động của Toà ỏn. Như chỳng ta đó phõn tớch theo Hiến phỏp 1946 thỡ thuật ngữ cơ quan tư phỏp được dựng để chỉ Toà ỏn. Nhưng cho đến nay vẫn chưa cú một văn bản nào xỏc định rừ cơ quan tư phỏp bao gồm những cơ quan nào. Tuy nhiờn, quyền lực nhà nước ta là thống nhất nhưng cú sự phõn cụng và phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Do đú, cú nhiều quan điểm cho rằng quyền tư phỏp được hiểu theo nghĩa là hoạt động xột xử của Toà ỏn và những hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước hoặc cỏc tổ chức khỏc trực tiếp liờn quan đến hoạt động xột xử của Toà ỏn. Hiện nay quan điểm này được nhiều người ủng hộ. Theo Nghị quyết số 08 - NQ/TW thỡ cơ quan tư phỏp được đề cập đến bao gồm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, TẠND, cơ quan thi hành ỏn, cỏc cơ quan hỗ trợ tư phỏp như: luật sư, cụng chứng, giỏm định, tư vấn phỏp luật. Trong đú, TAND, Viện kiểm sỏt và Cơ quan điều tra là cỏc cơ quan quan trọng nhất. Cải cỏch tư phỏp trong mối quan hệ với phỏt huy dõn chủ, xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN ở nước ta hiện nay cần phải được thực hiện đồng bộ tại cỏc cơ quan tư phỏp và trung tõm là hệ thống Toà ỏn. “Cải cỏch tư phỏp phải được tiến hành khẩn trương, đồng bộ, cú trọng tõm, trọng điểm với những bước đi vững chắc”.

Theo Nghị quyết 49-NQ/TW mục tiờu cải cỏch tư phỏp là “Xõy dựng nền tư phỏp trong sạch, dõn chủ, nghiờm minh, bảo vệ cụng lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhõn dõn,.., hoạt động tư phỏp mà trọng tõm là hoạt động xột xử được tiến hành cú hiệu quả và hiệu lực cao

Cải cỏch tư phỏp đối với cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt là nhằm mục đớch phỏt hiện chớnh xỏc sự thật khỏch quan của vụ ỏn để phục vụ cho cụng tỏc xột xử của Toà ỏn.

Cải cỏch tư phỏp đối với Toà ỏn chớnh là cải cỏch hoạt động xột xử để đem lại hiệu quả cao. Hiệu quả của cụng tỏc xột xử phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau:

- Yếu tố con người: Đõy là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả và chất lượng xột xử. Để đỏnh giỏ chất lượng xột xử của một Toà ỏn cụ thế ta phải căn cứ vào số lượng cỏc bản ỏn bị toà ỏn cấp trờn cải, sửa, huỷ. Mà bản ỏn là sản phẩm của hội đồng xột xử sau khi đó nghiờn cứu hồ sơ, tham gia phiờn toà. Thẩm phỏn, Hội thẩm là những người trực tiếp xột xử cỏc vụ ỏn. Là những người được giao nhiệm vụ thực hiện quyền xột xử, bảo vệ cụng lý. Bản ỏn đỳng hay sai, hợp tỡnh, hợp lý hay khụng phụ thuộc vào năng lực của hội đồng xột xử với vai trũ chớnh của Thẩm phỏn. Năng lực của Thẩm phỏn quyết định chất lượng xột xử. Do đú, cải cỏch hoạt động xột xử của Toà ỏn khụng thể tỏch rời với việc cải cỏch quy chế hoạt động của Thẩm phỏn.

- Yếu tố phỏp luật: để Thấm phỏn núi riờng và hội đồng xột xử núi chung hoàn thành tốt nhiệm vụ xột xử của mỡnh đũi hỏi phải cú một hành lang phỏp lý đồng bộ, thống nhất, về luật nội dung cỏc quy định rừ ràng cụ thể, đồng bộ và đặc biệt là phải phự hợp với thực tế để khi xột xử, Toà ỏn vận dụng khụng phải băn khoăn về sự lạc hậu của cỏc quy định phỏp luật, về luật tố tụng quy định rừ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từng chức danh tư phỏp để từ đú Thẩm phỏn và những người tham gia tố tụng ỏp dụng chớnh xỏc. Phỏp luật về tố tụng cú tỏc động rất lớn đến chất lượng xột xử. Cỏc quy định của luật tố tụng về nhiệm vụ , quyền hạn của những người tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng cần được xỏc định rừ, thời hạn tố tụng phải hợp lý. Cỏc chế tài tố tụng cũng phải đảm bảo đủ nghiờm khắc.

Ngoài ra, sự phõn cụng cụng việc trong Toà ỏn cũng cú ý nghĩa rất quan trọng (vớ dụ: Tỷ lệ giữa Thẩm phỏn và Thư ký, cỏc phương tiện kỹ thuật đảm bảo cho phiờn toà...)

- Mối quan hệ giữa Toà ỏn với cỏc cơ quan tư phỏp khỏc: Hiện nay mụ hỡnh tố tụng của Việt Nam vẫn theo mụ hỡnh kết hợp tranh tụng với xột hỏi. HĐXX phần lớn dựa vào những tài liệu do cơ quan điều tra cung cấp thu thập. Do đú, hiệu quả xột xử của Toà ỏn phụ thuộc rất nhiều vào kết quả xõy dựng

hồ sơ của cơ quan điều tra. Nếu hồ sơ của cơ quan điều tra khụng tốt khụng đầy đủ thỡ cụng tỏc xột xử gặp nhiều khú khăn. Chất lượng điều tra, chức năng cụng tố tốt sẽ nõng cao chất lượng xột xử của Toà ỏn.

Yờu cầu cơ bản đối với cải cỏch Toà ỏn và Thẩm phỏn

Mục tiờu của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp là xõy dựng nền tư phỏp trong sạch, vững mạnh, dõn chủ, nghiờm minh, bảo vệ cụng lý phục vụ nhõn dõn. Đú là những yờu cầu mà Nghị quyết 49- NQ/TW của Bộ chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 đề ra cho hệ thống tư phỏp. Với vai trũ trung tõm của hệ thống tư phỏp, cụng cuộc cải cỏch đũi hỏi toàn ngành Toà ỏn phải đỏp ứng những yờu cầu sau:

- Yờu cầu bảo đảm tớnh độc lập của Toà ỏn và của Thẩm phỏn trong hoạt động tố tụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyờn tắc độc lập xột xử là một giỏ trị phổ biến khi núi về một nền tư phỏp cụng bằng, một trong những đặc thự của việc thực hiện quyền tư phỏp và là một nguyờn tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của Toà ỏn trong nhà nước phỏp quyền. Cỏc Mỏc từng núi “Đối với Thẩm phỏn thỡ khụng cú cấp trờn nào ngoài luật phỏp.. ..Thẩm phỏn xem xột hành động của tụi trờn cơ sở một đạo luật nhất định”. Nhỡn lại lịch sử, cú thể thấy ngay từ khi thành lập nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà, nguyờn tắc độc lập xột xử đó được khẳng định tại văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao nhất là Hiến Phỏp. Điều 69 Hiến phỏp Việt Nam 1946 quy định: “Trong khi xột xử cỏc viờn Thẩm phỏn chỉ tuõn theo phỏp luật, cỏc cơ quan khỏc khụng được can thiệp”. Trong cỏc Hiến phỏp tiếp theo được ban hành vào cỏc năm 1959, 1980, 1992 và trong cỏc Luật tổ chức toà ỏn nhón dõn được ban hành vào cỏc năm 1960, 1981,1992 và 2002, nguyờn tắc này luụn được khẳng định.

Quan điếm về xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN của Đảng ta đó chớnh thức được thể chế hoỏ tại Điều 2 Hiến phỏp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt nam là Nhà nước phỏp quyền XHCN của dõn, do dõn, vỡ dõn. Nhà

nước phỏp quyền XHCN đũi hỏi ở Toà ỏn cỏc yếu tố, chuẩn mực như sự cụng minh, cụng bằng, dõn chủ, hiệu quả, trong đú thực hiện nguyờn tắc độc lập xột xử là cơ sở nền tảng thực hiện cỏc đũi hỏi này. Độc lập xột xử được xem như

Một phần của tài liệu Bản Full Vị trí, vai trò của Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu của Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình) (Trang 84)