Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, bộ mỏy chế độ thực dõn phong kiến bị đập tan, trong khi chờ cú Hiến phỏp được ban hành, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký một loạt sắc lệnh thành lập Toà ỏn cỏch mạng, thay thế cho cỏc Toà ỏn của chế độ cũ: Toà ỏn quõn sự (Sắc lệnh số 33 ngày 13/9/1945), Toà ỏn đặc
biệt (Sắc lệnh số 64 ngày 23/11/1945), Toà ỏn binh và Toà ỏn thường (Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946). Sắc lệnh số 33 quy định một cỏch rất cụ thể về tiờu chuẩn Thẩm phỏn, cỏch tuyển chọn, đối tượng tuyển chọn, quyền và nghĩa vụ của Thẩm phỏn, kỷ luật Thẩm phỏn, y phục Thẩm phỏn. Theo sắc lệnh này, Hội đồng xột xử của Toà ỏn quõn sự gồm 1 Chỏnh ỏn và 2 Hội thẩm. Chỏnh ỏn và Hội thẩm thứ nhất do uỷ viờn quõn sự và một uỷ viờn chớnh trị đảm nhiệm, Hội thẩm thứ hai do một Thẩm phỏn chuyờn mụn của tư phỏp đảm nhiệm, sắc lệnh số 13 đó thiết lập hệ thống Toà ỏn gồm cú: Toà ỏn sơ cấp (ở cấp quận, huyện, chõu), Toà ỏn đệ nhị cấp (ở cấp tỉnh) và Toà ỏn thượng thẩm (ở ba miền Bắc - Trung - Nam). Cỏc Toà ỏn tư phỏp này đều trực thuộc Bộ Tư phỏp quản lý và độc lập với cỏc cơ quan hành chớnh, thẩm quyền của cỏc Toà ỏn thường là xột xử những vụ ỏn hỡnh sự thường và dõn sự. ở Toà ỏn sơ cấp Thẩm phỏn xử một mỡnh, ở Toà ỏn đệ nhị cấp việc xột xử được phõn ra thành tiểu hỡnh, đại hỡnh. Tiểu hỡnh ngoài Chỏnh ỏn cũn cú 2 Phụ thẩm nhõn dõn. Cỏc Phụ thẩm nhõn dõn khụng được nghiến cứu hồ sơ trước khi mở phiờn toà nhưng cú quyền gúp ý kiến về tội trạng và hỡnh phạt. Chỏnh ỏn (chủ toạ phiờn toà) cú quyền quyết định về tội trạng, hỡnh phạt và cỏc thủ tục khỏc. Thẩm phỏn Toà ỏn sơ cấp cú thể xột xử cỏc việc đại hỡnh ở Toà ỏn đệ nhị cấp với tư cỏch là Phụ thẩm chuyờn mụn. Thẩm phỏn Toà ỏn tư phỏp được chia thành 2 ngạch: ngạch sơ cấp, ngạch đệ nhị cấp. Thẩm phỏn sơ cấp làm việc ở Toà sơ cấp, Thẩm phỏn đệ nhị cấp làm việc ở Toà đệ nhị cấp và Toà thượng thẩm. Cỏc Thẩm phỏn đệ nhị cấp lại chia thành 2 chức vụ: Thẩm phỏn xử ỏn do ụng Chỏnh ỏn nhất Toà thượng thẩm đứng đầu và Thẩm phỏn buộc tội (Thẩm phỏn của cụng tố viờn) do ụng Chưởng lý đứng đầu. Thẩm phỏn xử ỏn cũng cú thể được chuyển sang làm Thẩm phỏn buộc tội và ngược lại (do Bộ trưởng Bộ Tư phỏp quyết định). Tại Sắc lệnh số 13 quy định để trở thành Thẩm phỏn cần cú cỏc điều kiện sau:
- Khụng phõn biệt đàn ụng, đàn bà;
- Cú hạnh kiểm tốt và chưa can ỏn bao giờ.
Ngạch Thẩm phỏn sơ cấp (cú 5 hạng) ớt nhất phải 21 tuổi, cú bằng tỳ tài và phải thi trỳng tuyển. Ngạch Thẩm phỏn đệ nhị cấp (cú 7 hạng) ớt nhất cũng phải 24 tuổi, cú bằng khoa luật cử nhõn và trỳng tuyển kỳ thi. Việc xột hạnh kiểm và năng lực của người xin làm Thẩm phỏn do một Hội đồng Thẩm phỏn đảm nhiệm. Chủ tịch nước bổ nhiệm Thẩm phỏn đệ nhị cấp bằng một sắc lệnh. Bộ trưởng Bộ Tư phỏp bổ nhiệm Thẩm phỏn sơ cấp bằng một nghị định. Trong thời kỳ này cũng quy định Thẩm phỏn khụng được kiờm nhiệm một nghề nào khỏc trừ chức giỏo sư đại học, nếu Thẩm phỏn được bầu vào uỷ ban hành chớnh thỡ phải từ chối hoặc từ chức Thẩm phỏn, về nguyờn tắc xột xử Thẩm phỏn sẽ chỉ "trọng phỏp luật và cụng lý. Cỏc cơ quan khỏc khụng được can thiệp vào việc Tư phỏp” (Điều 47), "mỗi Thẩm phỏn xử ỏn quyết định theo phỏp luật và lương tõm của mỡnh. Khụng quyền lực nào được can thiệp trực tiếp hay giỏn tiếp vào cụng việc xử ỏn" (Điều 50). Đõy là những quy định hết sức tiến bộ, là điều kiện đảm bảo tớnh khỏch quan, độc lập trong cỏc phỏn quyết của Toà ỏn. Sắc lệnh số 13 cũn quy định cỏc Thẩm phỏn khụng thể lấy cớ gỡ để từ chối việc xột xử, trừ trường hợp cỏo tị và hồi tị (Điều 80); Cỏc Thẩm phỏn phải làm đầy đủ bổn phận, dự đều cỏc phiờn toà, xột xử thật nhanh chúng và thật cụng minh, thanh liờm, phải cư xử đỳng mực, biết tự trọng để giữ thanh danh và phẩm chất của một vị quan toà. Qua đõy cú thể thấy vị trớ của mỗi Thẩm phỏn đó được đỏnh giỏ và coi trọng rất cao, là nhõn tố chủ yếu khi xử ỏn, chớnh vỡ vậy mà yếu tố đạo đức được đề cao. Điều này vẫn được coi là một đức tớnh thiờng liờng của Thẩm phỏn Việt Nam hiện nay và để đảm bảo cho việc xột xử được đỳng phỏp luật và khỏch quan, Sắc lệnh cũn quy định Thẩm phỏn khụng được tự đặt ra luật lệ mà xử đoỏn, cỏc Thẩm phỏn khụng thể bào chữa cỏc việc bằng miệng hay bằng giấy nếu khụng phải việc của mỡnh, việc của vợ, con hay của thõn thuộc, thớch thuộc trực hệ của mỡnh,
hay của một đứa trẻ vị thành niờn mà mỡnh giỏm hộ. Đõy được xỏc định là nghĩa vụ của Thẩm phỏn phải tuõn thủ nghiờm ngặt. Mặc dự giai đoạn này, văn bản phỏp luật vẫn bị ảnh hưởng bởi phỏp luật của thực dõn Phỏp nhưng Sắc lệnh số 13 được coi là văn bản đầu tiờn quy định khỏ cụ thể đầy đủ và rất tiến bộ về tổ chức Toà ỏn cũng như tiờu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc ngạch Thẩm phỏn, sắc lệnh này đỏnh dấu bước đầu hoàn thiện hệ thống cơ quan xột xử ở Việt Nam [39, tr. 80-81].
Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, do tỡnh hỡnh lỳc đú đất nước mới được thành lập cũn rất nhiều khú khăn nờn chưa thể xõy dựng được ngay hệ thống luật lệ mới, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký sắc lệnh vào ngày 10/10/ 1945 cho phộp tạm thời sử dụng một số luật lệ của chế độ cũ với nguyờn tắc "những luật lệ ấy khụng trỏi với nguyờn tắc độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể cộng hoà ". Đồng thời, nhà nước dõn chủ nhõn dõn cũng tiến hành ban bố ngay một số văn bản phỏp luật mà trong đú chứa đựng ớt nhiều thủ tục tố tụng như cỏc sắc lệnh về tổ chức Toà ỏn sắc lệnh về thể thức thi hành ỏn.
Bản Hiến phỏp đầu tiờn của nhà nước dõn chủ nhõn dõn được Quốc hội thụng qua ngày 9/11/1946. Cỏc quy định về Thẩm phỏn tại sắc lệnh số 13 được cụ thể hoỏ trong bản Hiến phỏp 1946 và được nõng lờn thành chế định Thẩm phỏn. Theo Điều 63 của Hiến phỏp 1946, hệ thống Toà ỏn nước ta được thiết lập như sau:
- Toà ỏn tối cao;
- Cỏc Toà ỏn phỳc thẩm;
- Cỏc Toà ỏn đệ nhị cấp và sơ cấp.
Điều 64 của Hiến phỏp 1946 quy định "cỏc viờn Thẩm phỏn do Chớnh phự bổ nhiệm". Theo sắc lệnh số 13 và Hiến phỏp 1946 thỡ “Toà ỏn được coi là cơ quan tư phỏp, giữ một vị trớ độc lập trong tổ chức bộ mỏy nhà nước, là cơ quan vừa thực hiện quyền xột xử đồng thời thực hiện cả quyền cụng tố
nhưng cú sự phõn cụng rừ ràng giữa Thẩm phỏn xột xử và Thẩm phỏn cụng tố” [28, tr. 79]. Trong Hiến phỏp cũng đưa ra một số nguyờn tắc cơ bản cú tớnh hiến định về tổ chức và hoạt động của Toà ỏn trong đú cú nguyờn tắc: Trong khi xột xử, cỏc viờn Thẩm phỏn chỉ tuõn theo phỏp luật cỏc cơ quan khỏc khụng được can thiệp (Điều 69) nguyờn tắc này được kế thừa từ sắc lệnh số 13.
Đến năm 1950, nhà nước ta thực hiện cuộc cải cỏch tư phỏp đầu tiờn được đỏnh dấu bằng sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950. Tại sắc lệnh này đó đổi tờn Toà ỏn sơ cấp thành Toà ỏn nhõn dõn huyện hoặc chõu ở cấp huyện và chõu, Toà ỏn đệ nhị cấp thành Toà ỏn nhõn dõn tỉnh hoặc thành phố ở cấp tỉnh và thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phũng, Sài Gũn, Chợ lớn), Toà ỏn thượng thẩm thành Toà ỏn nhõn dõn liờn khu. Hội đồng phỳc ỏn được gọi là Toà phỳc thẩm, Phụ thẩm nhõn dõn được gọi là Hội thẩm nhõn dõn. Toà ỏn nhõn dõn huyện và Toà ỏn nhõn dõn tỉnh gồm một Thẩm phỏn và hai Hội thẩm nhõn dõn, Toà ỏn nhõn dõn phỳc thẩm khu hoặc thành phố gồm hai Thẩm phỏn và ba Hội thẩm nhõn dõn. Hội thẩm nhõn dõn tham gia cả việc hộ và việc hỡnh, được quyền xem hồ sơ và biểu quyết khi xột xử, ngang quyền với Thẩm phỏn. Thẩm phỏn huyện cú nhiệm vụ chấp hành cỏc ỏn về khoản bồi thường hay bồi hoàn là chớnh Toà ỏn đú hay Toà ỏn cấp trờn tuyờn và chịu sự kiểm soỏt của Biện lý. Trong thời kỳ này, Ban Tư phỏp xó cũng được giao thẩm quyền xử chung thõn những vụ vi cảnh phạt bạc từ 5 đồng đến 30 đồng. Trong giai đoạn này Toà ỏn nhõn dõn vẫn chịu sự giỏm sỏt của uỷ ban khỏng chiến hành chớnh.
Cú thể núi cuộc cải cỏch tư phỏp này cú giỏ trị lịch sử rất lớn nhằm mục tiờu dõn chủ hoỏ bộ mỏy tư phỏp và hoạt động xột xử như thành phần nhõn dõn (Hội thẩm nhõn dõn) trong xột xử chiếm đa số; thành lập Hội đồng hoà giải nội huyện, ngoài luật sư bào chữa cũn cú bào chữa viờn nhõn dõn [28, tr. 79].
Mặc dự chế độ bổ nhiệm Thẩm phỏn khụng cú gỡ thay đổi, với việc ban hành Sắc lệnh số 85 đó mở đầu cho cuộc cải cỏch hệ thống Toà ỏn ở nước ta
trong giai đoạn hiện nay, mục đớch và nhiệm vụ của cuộc cải cỏch này là tổ chức lại hệ thống Toà ỏn nhõn dõn theo yờu cầu gọn nhẹ, thống nhất, hoạt động cú hiệu quả, đảm bảo nguyờn tắc dõn chủ trong tổ chức và hoạt động của Toà ỏn, tạo điều kiện cho nhõn dõn tham gia vào hoạt động xột xử và giỏm sỏt hoạt động xột xử của Toà ỏn [39, tr. 82].
Sắc lệnh số 156 ngày 22/10/1950 giao cho Toà ỏn nhõn dõn khu thẩm quyền xột xử những tội phản cỏch mạng thay thế cho cỏc Toà ỏn quõn sự với mục đớch tạo điều kiện linh hoạt cho hoạt động xột xử trong thời kỳ này. Đồng thời để phục vụ cho hoạt động xột xử. Tại sắc lệnh số 158 ngày 17/11/1950 quy định về việc bổ dụng cỏn bộ cụng nụng vào ngạch Thẩm phỏn và thăng bổ cỏc Thẩm phỏn huyện. Theo đú những cỏn bộ cụng nụng cú thành tớch, kinh nghiệm cú thể được bổ dụng vào một ngạch Thẩm phỏn thớch đỏng theo đề nghị của Hội đồng tuyển trạch (Điều 1); cỏc Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn huyện nếu cú năng lực và tinh thần phục vụ cú thể được thăng bổ lờn ngạch Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tỉnh theo đề nghị của Hội đồng tuyển trạch (Điều 2).
Năm 1952, thẩm quyền của Toà ỏn được thay đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh của đất nước. Tại Nghị định 32-NĐ ngày 6/4/1952 của Bộ Tư phỏp quy định Toà ỏn nhõn dõn huyện cú thẩm quyền xử cả sơ thẩm và chung thẩm tất cả cỏc vụ phạm phỏp vi cảnh, hoặc tỏi phạm vi cảnh, dự là phạt bạc từ 1 đến 5kg gạo, hoặc phạt giam từ 1 đến 5 ngày; những việc bồi thường hoặc bồi hoàn cho người bị thiệt hại trong vụ vi cảnh thỉnh cầu. Toà ỏn nhõn dõn tỉnh xột xử sơ thẩm những việc tiểu hỡnh hay đại hỡnh. Đờn năm 1957 Toà ỏn nhõn dõn khu, Toà ỏn nhõn dõn thành phố đều được đổi tờn thành Toà ỏn nhõn dõn phỳc thẩm, Toà ỏn nhõn dõn sơ thẩm thành phố được đổi tờn thành Toà ỏn nhõn dõn thành phố. Mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của Toà ỏn nước ta giai đoạn 1945-1959 bi ảnh hưởng nhiều bởi mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của Toà ỏn Cộng hoà Phỏp cho nờn bờn cạnh nhiều quy định hiện đại thỡ cũng bộc
lộ những vấn đề chưa phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước ta, chẳng hạn việc quy định nhiều loại Toà ỏn (Toà ỏn thường, Toà ỏn quõn sự, Toà ỏn binh, Toà ỏn đặc biệt) trờn cựng một khu vực lónh thổ dẫn đến sự chồng chộo về thẩm quyền xột xử giữa cỏc Toà ỏn; cỏc Toà ỏn quõn sự, Toà ỏn binh chỉ cú một cấp xột xử nờn khú đảm bảo xột xử một cỏch khỏch quan. Hơn nữa, trong Toà ỏn vừa cú Thẩm phỏn thực hiện quyền cụng tố vừa cú Thẩm phỏn thực hiện quyền xột xử cỏc Thẩm phỏn này cú thể đổi chỗ cho nhau, vỡ thế việc kiểm tra giỏm sỏt cụng việc xột xử rất khú khăn. Thực tế ở nhiều địa phương khụng cú đủ số lượng Thẩm phỏn để thực hiện từng khõu điều tra, truy tố, xột xử theo luật định; thậm chớ cú Toà ỏn chỉ cú một Thẩm phỏn vừa đảm đương nhiệm vụ điều tra, truy tố, xột xử. Một số địa phương khỏc chưa cú điều kiện thành lập Toà ỏn thỡ uỷ ban hành chớnh kiờm luụn cả chức năng xột xử của Toà ỏn. Toà ỏn xột xử khụng được nhiều và chủ yếu chỉ tập trung vào những vụ ỏn lớn. Do Thẩm phỏn phải đảm đương từ khõu đầu (điều tra) cho đến khõu cuối (xột xử), nờn dễ cú những sai sút mà khụng biết, dẫn đến cú nhiều vụ đó bị xử oan sai [39, tr. 82]. Hơn nữa, tỡnh hỡnh lịch sử lỳc đú cú nhiều thay đổi, miền Bắc hoàn toàn độc lập thoỏt khỏi ỏch thống trị của chế độ thực dõn Phỏp, miền Nam vẫn phải chịu sự thống trị của đế quốc thực dõn và bố lũ tay sai nờn đũi hỏi bộ mỏy nhà nước núi chung hệ thống cơ quan xột xử núi riờng cần phải cú sự thay đổi đỏng kể cho phự hợp với tỡnh hỡnh và nhiệm vụ. Từ việc nhận thức được những thực trạng trờn, Hiến phỏp 1959 ra đời thay thế cho Hiến phỏp 1946, cơ quan xột xử được quy định một cỏch hệ thống hơn ở tầm văn bản luật, phỏp lệnh đú là Luật Tổ chức Toà ỏn nhõn dõn được Quốc hội thụng qua ngày 14/7/1960. Sau khi hoàn thành sứ mệnh lịch sử, một số loại Toà ỏn được thành lập ngay thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp như cỏc Toà ỏn binh mặt trận, cỏc Toà ỏn nhõn dõn vựng tạm bị chiếm đúng, cỏc Toà ỏn đặc biệt trong cải cỏch ruộng đất được giải thể.
Hiến phỏp năm 1959 đó khẳng định Toà ỏn nhõn dõn tối cao nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà, cỏc Toà ỏo nhõn dõn địa phương, cỏc Toà ỏn quõn sự
cỏc cấp là những cơ quan xột xử của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà. Cỏc Toà ỏn nhõn dõn địa phương ở đõy bao gồm Toà ỏn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi tắt là Toà ỏn cấp tỉnh), Toà ỏn nhõn dõn huyện, thị xó thành phố thuộc tỉnh (gọi tắt là Toà ỏn cấp huyện) và Toà ỏn nhõn dõn khu tự trị. Trong những trường hợp đặc biệt Quốc hội cú thể thành lập Toà ỏn đặc biệt, ở Toà ỏn nhõn dõn cấp huyện cú Chỏnh ỏn và cỏc Thẩm phỏn, nếu cần thỡ cú thờm Phú chỏnh ỏn; Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh gồm cú Chỏnh ỏn, một hoặc nhiều Phú chỏnh ỏn và cỏc Thẩm phỏn; Toà ỏn nhõn dõn tối cao gồm cú Chỏnh ỏn, một hoặc nhiều Phú chỏnh ỏn, cỏc Thẩm phỏn và Thẩm phỏn dự khuyết.
Cú thể núi, sau khi Hiến phỏp 1959 và Luật Tổ chức Toà ỏn nhõn dõn năm 1960 ra đời đó cú sự thay đổi đỏng kể về cơ cấu tổ chức, hoạt động của hệ thống Toà ỏn cũng như cỏc quy định liờn quan đến đội ngũ Thẩm phỏn so với giai đoạn 1945-1959. Theo Hiến phỏp 1959, Bộ Tư phỏp bị giải thể, chức năng của Bộ Tư phỏp được giao cho Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ nội vụ. Hoạt động cụng tố trước đõy được giao cho Toà ỏn nay được tỏch ra và giao cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn. Toà ỏn nhõn dõn tối cao cú chức năng quản lý cỏc Toà ỏn địa phương về chuyờn mụn nghiệp vụ, quản lý đội ngũ Thẩm phỏn về mặt tổ chức. Toà ỏn thực hiện chế độ hai cấp xột xử: Sơ thẩm và phỳc thẩm. Ngày 10/7/1959, Toà ỏn nhõn dõn tối cao ra chỉ thị đỡnh chỉ việc ỏp dụng luật lệ cũ của chế độ thực dõn - phong kiến trước đõy. Về thẩm quyền xột xử: Toà