Nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế trong hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự của Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh

Một phần của tài liệu Bản Full Vị trí, vai trò của Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu của Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình) (Trang 78)

cỏc vụ ỏn hỡnh sự của Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh

Nguyờn nhõn khỏch quan

Một trong những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự là do quy định của phỏp luật mà đặc biệt là việc giải thớch, hướng dẫn thi hành phỏp luật chưa đầy đủ và kịp thời. BLTTHS đó qua nhiều lần sửa

đổi, nhưng cũn rất nhiều quy định khụng phự hợp, chứa đựng nhiều mõu thuẫn nhưng chưa được sửa đổi, bổ sung. Cú nhiều văn bản phỏp luật liờn quan đến hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự chưa được quy định hoặc quy định chưa đầy đủ, chồng chộo lẫn nhau, Những quy định của BLTTHS 2003 về nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của Thẩm phỏn trong vụ ỏn hỡnh sự vẫn chưa đỏp ứng được cụng cuộc cải cỏch tư phỏp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Để nõng cao chất lượng xột xử thỡ một trong những yờu cầu cần đặt ra là phải hoàn thiện quy định của phỏp luật về vấn đề này theo hướng “Đổi mới việc tổ chức phiờn toà xột xử, xỏc định rừ hơn vị trớ, quyền hạn, trỏch nhiệm của người tiến hành tố tụng”. Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ chớnh trị nhận định phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũn nhiều bất cập, chậm được sửa đổi, bổ sung. Nhiều quy định trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự và văn bản phỏp luật khỏc cũn ảnh hưởng đến nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của Thẩm phỏn cụ thể như: BLTTHS chưa quy định tranh tụng là nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự nờn cỏc quy định của Bộ luật chưa cụ thể hoỏ đầy đủ tớnh chất tranh tụng tại phiờn toà. Một số quy định của BLTTHS đặt gỏnh nặng trỏch nhiệm chứng minh tội phạm lờn vai hội đồng xột xử (vớ dụ khoản 2 điều 207 quy định về trỡnh tự xột hỏi như sau: Khi xột xử từng người, chủ toạ phiờn toà hỏi trước rồi đến cỏc Hội thẩm, sau đú đến Kiểm sỏt viờn, người bào chữa...). Vỡ vậy, chớnh cỏc chủ thể tham gia tranh tụng ( kiểm sỏt viờn, luật sư...) cũng chưa ý thức được đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mỡnh trong tranh tụng. Việc xột hỏi tại phiờn toà là một giai đoạn của quỏ trỡnh tranh tụng tại phiờn toà cho nờn cần phải để cỏc bờn tranh tụng thực hiện trỏch nhiệm chứng minh (Viện kiếm sỏt, người bào chữa .. .) tiến hành xột hỏi là chủ yếu, cũn Hội đồng xột xử thực hiện việc duy trỡ trỡnh tự xột hỏi. BLTTHS cần xỏc định rừ tại phiờn toà vai trũ của Hội đồng xột xử chỉ là người trọng tài giữa bờn buộc tội và bờn bào chữa để ra phỏn quyết về vụ ỏn, cũn việc xột hỏi buộc tội là trỏch nhiệm của kiểm sỏt viờn, việc xột hỏi gỡ tội hoặc giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự cho bị cỏo là trỏch nhiệm của người bào chữa.

Số lượng ỏn giải quyết ngày càng tăng trong khi đú điều kiện cơ sở vật chất làm việc của Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh cũn thiếu nhiều cũng đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến tõm lý làm việc và chất lượng giải quyết cụng việc. Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh chưa xõy dựng được trụ sở mới và trang thiết bị làm việc cũn thiếu rất nhiều, mặc dự vấn đề này đó được lónh đạo tỉnh Ninh Bỡnh và TAND tối cao duyệt kế hoạch và kinh phớ xõy dựng trụ sở từ nhiều năm nay. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh đó tiến hành giao đất nhưng đến giờ vẫn tạm dừng, chưa thi cụng được một phần do gặp khú khăn trong kinh phớ cấp cho ngành Toà ỏn.

Cơ sở phỏp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa Toà phỳc thẩm với Toà sơ thẩm khu vực và TAND tối cao cũng chưa được quy định và thể hiện rừ ràng. Mặt khỏc, vấn đề tranh tụng tại phiờn toà hiện nay vẫn cũn mang tớnh hỡnh thức, phiến diện, vai trũ của luật sư vẫn cũn mờ nhạt. Đặc biệt là sự can thiệp của cấp uỷ Đảng, "nhõn vật quan trọng" vào hoạt động xột xử của Toà ỏn vẫn tồn tại, đụi lỳc Toà ỏn chưa thực sự được độc lập trong xột xử, trong quỏ trỡnh giải quyết ỏn.

Về cụng tỏc tổ chức cỏn bộ thỡ vẫn cũn những bất cập làm giảm hiệu quả của cụng tỏc này, cú thể kể đến như trong việc bổ nhiệm Thẩm phỏn hiện nay cũn đặt ra tiờu chuẩn Thẩm phỏn phải là đảng viờn, cú một thời gian nhất định làm cụng tỏc xột xử ở cấp huyện. Vỡ đó là Thẩm phỏn cho dự người đú cú phải đảng viờn hay khụng thỡ họ cũng phải tuyệt đối trung thành với Hiến phỏp, tuõn thủ phỏp luật và tụn trọng sự thật khỏch quan. Nếu họ khụng làm trũn chức trỏch, nhiệm vụ được giao, khụng tuõn thủ phỏp luật thỡ họ sẽ bị xử lý theo quy định của phỏp luật, thậm chớ họ cũn cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Vỡ vậy, hóy lấy chuyờn mụn nghiệp vụ, năng lực cụng tỏc và phẩm chất đạo đức của người đú làm tiờu chuẩn hàng đầu trong việc tuyển chọn thẩm phỏn. Yếu tố Đảng khụng phải là yếu tố quyết định đến năng lực xột xử của một Thẩm phỏn. Ngược lại, nhiều khi Thẩm phỏn cũn bị chi phối bởi chớnh sự can thiệp của cấp uỷ Đảng vào quỏ trỡnh xột xử đối với một số vụ ỏn

nhạy cảm của địa phương, làm hạn chế tớnh độc lập của Toà ỏn. Hơn nữa, những cỏn bộ trẻ cú năng lực cú thể đảm nhiệm cụng tỏc xột xử ở cấp tỉnh nhưng lại bị hạn chế bởi những quy định nờu trờn, do vậy phần nào đó hạn chế năng lực xột xử của Thẩm phỏn và chưa phỏt huy hết được sức mạnh tổng hợp của đội ngũ cỏn bộ trẻ cú năng lực.

Thờm vào đú, nhiệm kỳ của Thẩm phỏn hiện nay là 5 năm kể từ ngày được bổ nhiệm, hết thời hạn 5 năm cỏc Thẩm phỏn này phải làm quy trỡnh bổ nhiệm lại với những thủ tục hết sức phức tạp. Tuy nhiờn với tinh thần cải cỏch tư phỏp, đội ngũ cỏn bộ Toà ỏn mà đặc biệt là đội ngũ Thẩm phỏn với trỡnh độ chuyờn mụn ngày càng được nõng cao thỡ việc quy định bổ nhiệm Thẩm phỏn theo nhiệm kỳ sẽ khụng cũn phự hợp nữa, nú hạn chế sự độc lập của Toà ỏn. Đồng thời làm cho đội ngũ Thẩm phỏn khụng chuyờn tõm trong cụng tỏc nghiệp vụ, luụn cú tõm lý e ngại trong việc đưa ra phỏn quyết, khụng dỏm đấu tranh mạnh mẽ với cỏi xấu, cỏi tiờu cực, sợ tỷ lệ ỏn bị huỷ cao sẽ khụng được bổ nhiệm trong nhiệm kỳ tiếp theo nờn cú tõm lý “dĩ hoà vi quý”. Tỡnh trạng này vẫn tồn tại trong suốt quỏ trỡnh chỳng ta thực hiện cải cỏch tư phỏp đến bõy giờ vẫn chưa được khắc phục. Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp hiện nay, Nhà nước ta cần dự liệu được những bất cập này mà cú quy định về nhiệm kỳ của Thẩm phỏn phự hợp với tớnh chất của hoạt động xột xử, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, chất lượng của đội ngũ Thẩm phỏn cựng với nõng cao tớnh độc lập của Toà ỏn.

Nguyờn nhõn chủ quan

Nhận thức của Thẩm phỏn về vị trớ, vai trũ của họ được quy định trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cũn chưa thống nhất, đụi khi cú phần coi nhẹ trỏch nhiệm, nghĩa vụ của mỡnh khi cú thẩm quyền giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cụ thể tạo ra tõm lý ức chế cho những người tham gia tố tụng.

Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, năng lực xột xử của một số Thẩm phỏn cũn hạn chế nờn chất lượng xột xử chưa được đảm bảo tỷ lệ ỏn cải sửa, huỷ vẫn cũn nhiều; chưa nhận thức đầy đủ và đỳng về bản chất của yếu tố tranh tụng

nờn tranh tụng tại phiờn toà cũn yếu, qua loa, nhiều trường hợp quyền và nghĩa vụ của đương sự chưa được đảm bảo.

Nhiều Thẩm phỏn chưa làm tốt cụng tỏc chuẩn bị xột xử chưa nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn và cỏc tỡnh tiết cú tại phiờn toà nờn việc đỏnh giỏ tổng hợp chứng cứ khụng đầy đủ, thiếu chớnh xỏc nờn việc giải quyết vụ ỏn chưa đỳng quy định của phỏp luật.

Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ cho Thẩm phỏn chưa được kịp thời, chưa đảm bảo và chưa được đầu tư đỳng mức đặc biệt là trong bối cảnh cải cỏch tư phỏp như hiện nay Toà ỏn được coi là trung tõm.

Tinh thần trỏch nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật của một bộ phận cỏn bộ, Thẩm phỏn cũn yếu, phong cỏch làm việc chậm đổi mới; tinh thần phục vụ nhõn dõn chưa cao. Trong những năm trước một số cỏn bộ, cụng chức trong đú cú cả Thẩm phỏn (giữ cương vị phú chỏnh ỏn) cũn vi phạm phẩm chất đạo đức, vi phạm kỷ luật cụng vụ bị xử lý kỷ luật hoặc cỏ biệt cú trường hợp vi phạm phỏp luật đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Qua cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cỏo đó xử lý kỷ luật 3 trường hợp do cú hành vi vi phạm và chuyển cơ quan chức năng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với 2 trường hợp cú hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự. Cụ thể năm 2007 hai đồng chớ cỏn bộ Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh là Nguyễn Văn B và Phạm Hồng H đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội “đỏnh bạc” và tội “giả mạo chức vụ, cấp bậc”. Vẫn biết đồng lương trong ngành Toà ỏn cũn rất khú khăn, eo hẹp, tăng lương khụng đủ bự trượt giỏ của đồng tiền. Nhiều đồng chớ do hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn khụng cú nhà riờng phải đi thuờ nhà, hàng ngày phải di chuyển khoảng 20 km đến 30 km mới đến được nơi làm việc, đồng lương hàng thỏng khụng đủ chi phớ cho bản thõn chứ núi gỡ đến nuụi vợ con, nhiều gia đỡnh cả vợ và chồng đều làm trong ngành phỏp luật nờn cuộc sống cũn rất nhiều khú khăn vất vả. Nhưng khụng phải vỡ thế mà chỳng ta lại đỏnh mất đi tư cỏch, đạo đức của một người Thẩm phỏn.

Kết luận chương 2

Sau khi thống nhất đất nước, trờn cơ sở Hiến phỏp năm 1980 và Hiến phỏp năm 1992, BLTTHS năm 1988 và BLTTHS năm 2003 đó cụ thể hoỏ cỏc quy định về tổ chức hoạt động của Toà ỏn. Vị trớ, vai trũ của Thẩm phỏn đó quy định trong bộ luật một cỏch chặt chẽ, thể hiện nền tố tụng dõn chủ, khỏch quan và tiến bộ sau nhiều lần phỏp điển hoỏ vế cơ bản vai trũ, vị trớ của Thẩm phỏn trong tố tụng hỡnh sự khụng cú thay đổi lớn. Thẩm phỏn luụn được xỏc định cú vai trũ trung tõm trong tố tụng hỡnh sự, nhất là từ sau nghị quyết số 08-NQ/TW năm 2002 của Bộ chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới và nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ chớnh trị năm 2005 về chiến lược cải cỏch tư phỏp. Trờn cơ sở phỏp luật thực định, chương hai cũn nghiờn cứu về thực trạng việc ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật về vị trớ, vai trũ của Thẩm. phỏn. Bờn cạnh kết quả đạt được , hoạt động của Thẩm phỏn trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng cũn tồn tại nhiều bất cập và chưa đồng bộ với cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Từ đú vị trớ, vai trũ của Thẩm phỏn cần cú những thay đổi sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế để nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc xột xử của Toà ỏn.

Chương 3

NHỮNG YấU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRề CỦA THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH

Một phần của tài liệu Bản Full Vị trí, vai trò của Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu của Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình) (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)