Chế độ kế toán và hình thức kế toán

Một phần của tài liệu kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản biển đông (Trang 36)

3.4.3.1 Chế độ kế toán

Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 và các thông tƣ hƣớng dẫn sửa đổi còn hiệu lực do Bộ tài chính ban hành..

3.4.3.2 Hình thức kế toán

Công ty cũng sử dụng phần mềm Sunsoft để hỗ trợ trong việc kê khai và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh đƣợc nhanh chóng và chính xác hơn.

Phần mềm Sunsoft đƣợc xây dựng trên cơ sở thực tế quản trị - quản lý tài chính của doanh nghiệp và các quy định của Bộ tài chính cùng với các chuẩn mực kế toán mới nhất của Việt Nam. Với việc đƣợc thiết kế gồm nhiều phân hệ và các phân hệ liên kết với nhau đƣợc thực hiện một cách nhanh chóng, thuận tiện, chính xác và không bị chồng chéo lên nhau.

Ghi chú: Nhập số liệu hằng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Kiểm tra, đối chiếu

Hình 3.4: Quy trình kế toán trên máy tính Trình tự ghi sổ :

- Hằng ngày kế toán căn cứ vào hóa đơn, chứng từ đã đƣợc kiểm tra, xét duyệt, phân loại, xác định tài khoản ghi Nợ-Có nhập vào máy tính theo biểu mẩu có sẵn theo từng phân hệ kế toán.

- Mỗi kế toán viên chỉ mở đƣợc phân hệ về phần hành mình theo dõi. Thông tin sẽ tự động ghi vào sổ sách, chứng từ liên quan nhƣ: sổ chi tiết, sổ cái, sổ nhật ký chung, phiếu xuất kho,…

- Cuối kỳ hoặc khi nào có nhu cầu về thông tin, kế toán tổng hợp tiến hành khóa sổ, kiểm tra và lập các báo cáo cần thiết. Việc đối chiếu số liệu tổng hợp với sổ chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác,

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toán quản trị Hóa đơn, chứng từ PHẦN MỀM SUNSOFT Bảng tổng hợp hóa đơn, chứng từ cùng loại Sổ, thẻ kế toán MÁY TÍNH

24

trung thực. Theo thông tin đã đƣợc nhập, kế toán tổng hợp kiểm tra sổ chi tiết, sổ tổng hợp, đối chiếu số liệu giữa sổ cái với báo cáo tài chính sau đó in ra giấy.

- Các sổ sách in từ máy sẽ đƣợc sắp xếp lƣu theo trình tự và đóng thành quyển, thực hiện các thủ tục pháp lý theo đúng quy định.

Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy tính dựa trên hình thức kế toán nhật ký chung. Các mẩu sổ sách bao gồm: chứng từ kế toán, sổ chi tiết, sổ tổng hợp, sổ cái, sổ nhật ký chung, …và các mẩu báo cáo tài chính theo quy định.

3.4.4 Phương pháp kế toán

Các phƣơng pháp kế toán áp dụng:

- Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: áp dụng theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

- Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định: theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. - Phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho: theo phƣơng pháp bình quân gia quyền liên hoàn.

- Phƣơng pháp kê khai thuế GTGT: theo phƣơng pháp khấu trừ. - Kỳ kế toán : 1 tháng

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.

3.5 S L ỢC K T QU HO T ỘNG S N XUẤT KINH DOANH

Bảng 3.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2011, 2012, 2013.

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: phòng kế toán Công ty TNHH thủy sản Biển Đông

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 1.Doanh thu 979.621 922.880 944.828 (56.741) (5,79) 21.948 2,38 2.Chi phí 965.081 910.962 934.526 (54.119) (5,61) 23.564 2,59 3.Lợi nhuận 14.540 11.918 10.302 (2.622) (18,03) (1.616) (13,56)

25

Bảng 3.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 .

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: phòng kế toán Công ty TNHH thủy sản Biển Đông

Nhận xét

Đơn vị tính: triệu đồng

Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011- 2013

- Qua biểu đồ trên cho ta thấy, lợi nhuận của công ty trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2013 có xu hƣớng giảm rõ rệt. Cụ thể trong năm 2011 lợi nhận công ty đạt đƣợc 14.540 triệu đồng, nhƣng sang năm 2012 con số này chỉ còn 11.918 triệu đồng, giảm 2.622 triệu đồng tƣơng đƣơng 18,03% . Nguyên nhân của sự sụt giảm là do doanh thu trong năm 2012 giảm 56.741 triệu đồng so với năm 2011 tƣơng đƣơng 5,79%, bên cạnh đó chi phí cũng giảm nhƣng còn khá cao. Chính sự sụt giảm doanh thu và chi phí còn khá cao nên làm cho lợi nhuận trong năm 2012 của công ty không đƣợc nhƣ mong đợi.

- Đến năm 2013 lợi nhuận vẫn tiếp tục giảm chỉ còn 10.302 triệu đồng so với 11.918 triệu đồng ở năm 2012 đã giảm 1.616 triệu đồng tƣơng đƣơng 13,56% . Nguyên nhân, mặc dù doanh thu của năm 2012 đạt đƣợc 944.828 triệu đồng so với 922.880 triệu đồng đã tăng 21.948 triệu đồng tƣơng đƣơng

0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1000000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Chỉ tiêu 6 tháng 2013 6 tháng 2014 Chênh lệch 6 tháng 2013/6 tháng 2014 Số tiền % 1.Doanh thu 461.191 604.595 143.404 31,09 2.Chi phí 455.558 598.122 142.564 31,29 3.Lợi nhuận 5.633 6.473 840 14,91

26

2,38%. Nhƣng chi phí trong năm 2013 tăng cao, so với năm 2012 chi phí tăng 23.564 triệu đồng tƣơng đƣơng 2,59% , chính việc gia tăng của chi phí đã làm cho doanh thu không thể bù đắp lại kéo theo lợi nhuận trong năm 2013 tiếp tục xuống dốc. Nguyên nhân cho sự gia tăng chi phí là với việc tìm kiếm thị trƣờng mới cho mặt hàng xuất khẩu để làm tăng doanh thu nhƣ trên thi doanh nghiệp đã chi một khoản tiền cho việc quảng cáo và quảng bá sản phẩm làm chi phí bán hàng trong năm 2013 tăng mạnh, bên cạnh đó chi phí tài chính cũng đả ảnh hƣởng mạnh đến tổng chi phí của công ty, do việc mở rộng đầu tƣ sản xuất công ty đã vay vốn ngân hàng vì thế tiền lãi vay trong năm 2013 khá cao.

Đơn vị tính: triệu đồng

Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.

- Trong 6 tháng đầu năm 2014 tình hình hoạt động của công ty đã tăng trƣởng trở lại khi lợi nhuận đạt đƣợc 6.473 triệu đồng so với 5.633 triệu đồng ở cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013 thì tăng khoảng 840 triệu tƣơng đƣơng 14,91% . Nguyên nhân, lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm 2014 tăng do doanh thu của công ty trong giai đoạn này đã tăng mạnh đạt đƣợc 604.595 triệu đồng so với 461.191 triệu đồng, tăng 143.404 triệu đồng tƣơng đƣơng 31,09% . Nguyên nhân do những chính sách tìm kiếm thị trƣờng và đầu tƣ dây chuyền vào sản xuất ở năm 2013 đem lại hiệu quả cao, việc doanh thu trong 6 tháng đầu năm 2014 tăng kéo theo lợi nhuận của công ty và tình hình hoạt động đang trên đà phát triển.

0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 6 tháng đầu

năm 2013 6 tháng đầu năm 2014

Doanh thu Chi phí Lợi nhuận

27

3.6 THUẬN LỢ , Ó ĂN VÀ P N ỚNG HO T ỘNG 3.6.1 Thuận lợi

Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh đƣợc công ty đầu tƣ hệ thống nhà xƣởng, dây chuyền thiết bị chế biến hiện đại nhằm đảm bảo chất lƣợng. Tổ chức công ty gọn nhẹ, chất lƣợng, trình độ công nhân rất cao, có tinh thần trách nhiệm cao và thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng kiến thức, nâng cao tay nghề để theo kịp trình độ phát triển của xã hội.

Nằm cặp sông Hậu và quốc lộ 1A, cảng Cần Thơ thuận tiện cho việc vận chuyển và xuất khẩu hàng hóa. Mặt khác công ty nằm trong khu vực đông dân cƣ nên lao động tƣơng đối dồi dào. Kết hợp với việc nằm trong khu công nghiệp lớn, nên vấn đề nguồn điện và nƣớc sạch rất đƣợc đảm bảo, từ đó công ty có rất nhiều yếu tố thuận lợi cho việc mở rộng qui mô sản xuất.

Công ty đã hoạt động khá nhiều năm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh xuất khẩu với chất lƣợng đã đƣợc khẳng định ở nhiều thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Bên cạnh đó, công ty cũng đang tiếp tục mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cả trong và ngoài nƣớc.

Tập thể ban giám đốc, đội ngũ cán bộ và công nhân viên trong công ty có sự đoàn kết chặt chẽ, nhất trí một lòng, tinh thần trách nhiệm cao và năng động sáng tạo.

Nền kinh tế Việt Nam đang từng bƣớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, mở ra một cơ hội mở rộng hơn nữa thị trƣờng tiêu thụ trên toàn thế giới.

Ngoài ra, do thủy sản đã và đang là mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu cao, đặc biệt là thị trƣờng Châu Âu, đang có xu hƣớng sử dụng thủy sản tƣơi sống để thay thế cho các thực phẩm động vật, thực vật biến đổi gen – có chất lƣợng không ổn định.

3.6.2 hó khăn

Công ty đã trang bị máy móc thiết bị hiện đại dể phục vụ hoạt động sản xuất của công ty có hiệu quả cao hơn, giảm thiểu chi phí nhân công. Tuy nhiên, vẫn còn một số công nhân chƣa bắt kịp với tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển.

Do sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành ngày càng gay gắt, dẫn đến việc cạnh tranh thu mua nguyên liệu sản xuất là đều không tránh khỏi.

Giá thị trƣờng trong và ngoài nƣớc tác động mạnh đến việc chế biến, xuất khẩu sản phẩm của công ty.

28

Vấn đề về chi phí sản xuất ảnh hƣởng không nhỏ đến tình hình sản xuất của công ty nhƣ: giá điện, nƣớc, xăng dầu,...biến động thất thƣờng trong thời gian qua và tiếp tục biến động trong tƣơng lai.

3.6.3 Phương hướng hoạt động

Công ty mong muốn trở thành một công ty hàng đầu về sản xuất và xuất khẩu cá tra tại Việt Nam. Luôn quan tâm đến việc cải thiện hệ thống chất lƣợng và đào tạo lực lƣợng lao động có tay nghề cao, điều đó đã mang lại cho công ty những chứng chỉ quản lý chất lƣợng quốc tế nhƣ SSOP, GMP, HACCP, HALAL, ISO 22000:2005, BRC, IFS, GSC, SA 8000:2008, ISO 17025 và BAP.

Bên cạnh đó, công ty đầu tƣ vào mở rộng ao nuôi cá và các nhà máy chế biến thức ăn cho cá, sản xuất và nuôi trồng theo tiêu chuẩn Global GAP, BAP cũng là một trong những ƣu thế của sản phẩm Biển Đông đồng thời giúp đảm bảo đƣợc sản phẩm đầu cuối chất lƣợng do đã kiểm soát đƣợc việc cung cấp nguyên liệu tƣơi. Với phƣơng pháp tiếp cận này, công ty Biển Đông có khả năng tích hợp đầy đủ các quy trình từ đầu vào cho tới đầu cuối.

Bắt đầu từ năm 2009, Biển Đông bắt đầu thực hiện chiến lƣợc phát triển bền vững. Cho đến nay chiến lƣợc này đã trở thành một trong những yêu cầu tất yếu cùng với tiêu chí an toàn thực phẩm và khả năng truy xuất. Là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu cá Tra/ Basa hàng đầu của Việt Nam, Biển Đông đảm bảo quá trình sản xuất và hoạt động chung của công ty không gây ra tác động xấu đến môi trƣờng và có trách nhiệm đến cộng đồng, xã hội.

29

N 4

K TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH S N PHẨM T I CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU H N THỦY S N

BIỂN ÔN 4.1 QUY TRÌNH S N XUẤT CÁ TRA PHI LÊ

4.1.1 Quy trình sản xuất cá tra phi lê

Cá tra phi lê là sản phẩm chủ lực của công ty, đặc biệt đây là sản phẩm xuất khẩu sang các thị trƣờng khó tính nhƣ: Mỹ, EU, Nhật,…vì vậy việc tạo ra một sản phẩm đạt chất lƣợng cao, ngoài việc chú trọng đến nguồn nguyên liệu sạch, nâng cao tay nghề cho công nhân, thì đòi hỏi công ty cũng phải có quy trình sản xuất tiên tiến. Sau đây là quy trình sản xuất cá tra phi lê mà công ty áp dụng: (xem trang 32)

4.1.2 Những thông số kỹ thuật chính

 Tiếp nhận nguyên liệu: cá nguyên con còn sống, chất lƣợng tƣơi. Cá không bệnh, không khuyết tật và trọng lƣợng trên 500g/con.

 Cắt tiết: phải cắt đứt động mạch chủ để máu ra đƣợc nhiều, nhằm dễ dàng khi phi lê và miếng thịt phi lê đƣợc trắng.

 Ngâm xả máu: cá sau khi cắt tiết đƣợc ngâm trong bồn nƣớc đã pha sẵng chlorine (nồng độ 50-100ppm), cá đƣợc ngâm khoảng 15 phút đƣợc vớt ra vận chuyển đến bàn phi lê.

 Phi lê: khi phi lê không đƣợc làm vỡ mật, không phạm thịt, miếng phi lê không đƣợc sót xƣơng, sót vây.

 Rửa 1: miếng cá phi lê đƣợc rửa trong thau nƣớc chảy tràn, sau đó cho qua thau nƣớc có chứa chlorine (nồng độ 10-20ppm) và đá vây. Miếng cá phi lê đƣợc rửa sạch máu và tạp chất thì cho vào rổ đặt lên bàn cân ghi lại số lệu định mức, chuyển qua lạng da.

 Lạng da: miếng cá phi lê không sót da, không phạm thịt.

 Chỉnh hình: miếng cá sạch mỡ, phần thịt đỏ, xƣơng, da còn sót lại và trách phạm thịt. Tỷ lệ thành phẩm trên 80% thì đạt. Trong suốt công đoạn này cá đƣợc duy trì mức nhiệt độ 20-25°Cbằng nƣớc đá vây.

 Rửa 2: sau khi chỉnh hình miếng cá đƣợc rửa qua bồn nƣớc chứa chlorine (nồng độ 10ppm) và đá vây, nhiệt độ nƣớc rửa 5-10°C

 Kiểm tra ký sinh trùng: kiểm tra thật kỹ và chính xác trƣớc hết bằng

30

 Rửa 3: sau khi kiểm tra ký sinh trùng cho cá vào rổ nhúng qua thau

nƣớc chứa chlorine ( nồng độ 20-30ppm) và nhúng tiếp qua nƣớc sạch. Tiếp đó đổ vào bồn quay tăng trọng.

 Trộn phụ gia: trƣớc khi đem cá đi cấp đông, cá thƣờng đƣợc trộn trong

dung dịch Fishtech (gồm acid citric E330 và potassium carbonate E501) và muối nhằm làm cho miếng phi lê bong láng, hút nƣớc trở lại làm tăng trọng lƣợng. Trống quay 300kg/mẻ, thời gian trộn 30-40 phút/mẻ đối với cá sạch da, 60-90 phút/mẻ đối với cá còn thịt đỏ, tốc độ quay 4-5 vòng/phút, tỉ lệ nƣớc:cá = 40:60.

 Phân size: cá đƣợc phân size theo tiêu chuẩn châu Âu và Mỹ gồm các

cỡ: 2-3, 5-7, 7-9, 4-6, 6-8, 8-10, 10-12, 220-up,…Phân màu theo 3 loại: trắng bóng, trắng hồng, vàng. Nhiệt đọ duy trì khoảng 10-15°C.

 Cân 1: tùy vào yêu cầu của khách hàng mà xác định khối lƣợng mỗi

khuôn. Thông thƣờng khối lƣợng mỗi khuôn là 4,5kg, 5kg, 10kg,…Sau đó chuyển sang xếp khuôn.

 Xếp khuôn: theo nhu cầu của khách hàng có nhiều loại xiếp khuôn khác nhau, thƣờng cá đƣợc xếp thành từng lớp giữa hai lớp có bao PE ngăn cách. Dƣới đáy luôn đặt miếng PE lớn trải dài sau đó đặt thêm hai miếng PE nhỏ hơn. Tiếp theo châm ít nƣớc rồi xếp miếng phi lê, phần lƣng đƣa lên và xếp ngay ngắn. Khi xếp xong một lớp rồi thì châm một ít nƣớc sau đó phủ PE lên để xếp lớp tiếp theo. Lớp trên cùng thì phần bụng cá đƣa lên phủ một miếng PE đề thẻ, size, loại. Sau cùng xếp các mép PE sát cạnh khuôn ngay ngắn.

 Tiền cấp đông: sau khi xếp khuôn đƣợc chuyển qua kho chờ đông. Nhiệt độ trong kho chờ đông -1 đến 4°C, chờ không quá 4 phút. Ở đây các khuôn đƣợc xếp lên kệ khi có tủ cấp đông thì nhanh chóng chuyển vào.

 Cấp đông 1: khi có tủ cấp đông thì cần chạy trƣớc vài phút để hạ nhiệt

độ tủ xuống. Nâng tấm panel lên cho sản phẩm vào sau đó hạ tấm panel sát mặt khuôn, đóng cửa tủ lại cài chốt an toàn tiến hành cấp đông. Thời gian cấp đông < 4 giờ, nhiệt độ tủ -39 đến -42°C, nhiệt độ sản phẩm sau cấp đông -18 đến -22°C.

 Tách khuôn: sản phẩm sau khi cấp đông đƣa lên bàn tách khuôn, chỉ

gõ nhẹ là lấy sản phẩm ra, đối với sản phẩm IQF chỉ cần lắc nhẹ tấm PE là lấy sản phẩm ra.

 Cân 2: áp dụng cho quy trình cấp đông IQF, sau khi phân size, phân

Một phần của tài liệu kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản biển đông (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)