Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản biển đông (Trang 29)

Chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất có mối quan hệ với nhau và giống nhau về chất. Chúng đều là các hao phí về lao động và các khoản chi tiêu khác của doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất là cơ sở để xây dựng giá thành còn giá thành là cơ sở để xây dựng giá bán. Trong điều kiện nếu giá bán không thay đổi thì sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hƣởng trực tiếp đến giá thành thấp hoặc cao từ đó sẽ tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành là nhiệm vụ quan trọng và thƣờng xuyên của công tác quản lý kinh tế. Nó giúp doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu quả trên thị trƣờng.

2.2 P N P ÁP N ÊN ỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thông tin thu thập để hoàn thành luận văn đƣợc lấy từ các nguồn nhƣ: - Số liệu sơ cấp: thu thập các thông tin liên quan đến công ty, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm từ trang web của công ty, giáo trình, sách.

- Số liệu thứ cấp: thu thập từ các sổ sách và báo cáo tài chính của công ty do phòng kế toán của công ty cung cấp.

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp so sánh để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ đó đƣa ra nhận xét tóc độ tăng trƣởng. Bao gồm 2 phƣơng pháp so sánh:

+ Phƣơng pháp số tƣơng đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.

+ Phƣơng pháp số tuyệt đối: là hiệu số giữa hai chỉ tiêu kỳ phân tích và kỳ gốc.

- Mục tiêu 2: Sử dụng phƣơng pháp hạch toán kế toán để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cá tra phi lê.

- Mục tiêu 3: Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp và suy luận để từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kết toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

17

N 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU H N THỦY S N BIỂN ÔN

3.1 L CH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

 Công ty có tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH Thủy sản Biển Đông.

 Tên thƣơng mại: Bien Dong Seafood

 Website: www.biendongseafood.com.vn

 Giám đốc: Ngô Quang Trƣờng

 Trụ sở đặt tại: lô II, 18B1-18B2, khu công nghiệp Trà Nóc II, phƣờng Phƣớc Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ.

 Điện thoại: 0710 3844 201 Fax: 0710 3844 202

Sản phẩm chủ lực của công ty là cá tra (phi lê, cắt khúc, nguyên con, tẩm bột,...). Sản xuất chủ yếu là để xuất khẩu.

Công ty TNHH thủy sản Biển Đông (gọi tắt là công ty) đƣợc thành lập ngày 10/01/2005 do 6 thành viên góp vốn. Ban đầu công ty hoạt động với một nhà máy chế biến (công suất 80 tấn/ngày), cùng với 1.000 công nhân và 150 nhân viên hành chính, bán hàng và nhân viên dịch vụ.

Năm 2009, công ty tiến hành xây dựng 2 nhà máy chế biến thức ăn cho cá (công suất 400 tấn/ngày), khu sản xuất cá giống và hồ nuôi cung cấp khoảng 50.000 tấn/năm, có 500 nhân công trang trại để đảm bảo cung cấp đủ nguồn nguyên liêu sản xuất liên tục.

Tháng 06/2010 tiến hành khởi công xây dựng nhà máy chế biến thứ 2 với công xuất khoảng 120 tấn/ngày và cần thêm 1.000 công nhân.

3.2 Ặ ỂM S N XUẤT KINH DOANH VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ S N XUẤT CỦA CÔNG TY

3.2.1 ặc điểm sản xuất kinh doanh

Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm: chế biến và xuất khẩu.

- Công ty chế biến các sản phẩm của 2 nhóm: thức ăn cho cá và chế biến các sản phẩm từ nguyên liệu cá tra (cá phi lê, cắt khúc, nguyên con,...). Do đặc điểm hoạt động sản xuất của công ty hƣớng đến một loại sản phẩm chất lƣợng và an toàn nên công ty đã đầu tƣ xây dựng khu sản xuất cá giống và hồ nuôi.

18

- Các sản phẩm chế biến của công ty hầu hết dùng để xuất khẩu sang các thi trƣờng Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ,...Trong đó thị trƣờng Châu Âu và Châu Mỹ là hai thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu của công ty.

3.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Với mục tiêu mà công ty hƣớng tới là việc xây dựng một thƣơng hiệu về chất lƣợng, đáng tin cậy và an toàn trong mắt ngƣời tiêu dùng. Vì vậy công ty đang áp dụng quy trình sản xuất tích hợp từ nuôi trồng đến chế biến và xuất khẩu để kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng sản phẩm. Từ đó Công ty đã xây dựng một quy trình khép kín:

Nguồn: trang web Công ty TNHH thủy sản Biển Đông

Hình 3.1: Quy trình sản xuất khép kín

- Sản xuất con giống và thức ăn nuôi cá: Công ty đã đầu tƣ xây dựng khu sản xuất cá giống, 2 nhà máy sản xuất thức ăn với công suất 400 tấn/ngày. Nguyên vật liệu dùng để sản xuất thức ăn đƣợc mua từ các nhà cung cấp có chứng nhận và kiểm tra ngẫu nhiên. Trang thiết bị sản xuất thức ăn gồm ba dây chuyền sản xuất với công nghệ mới và đƣợc bảo trì thƣờng xuyên.

- Nuôi trồng thủy sản: nguồn nƣớc của hồ nuôi luôn đƣợc xử lý và theo dõi thƣờng xuyên để duy trì nguồn nƣớc sạch. Con giống khi đƣợc tách ra khỏi khu sản xuất cá giống đƣợc kiểm tra sức khỏe và kích cỡ. Sau đó phân cách các loại môi trƣờng nƣớc và các chế độ dinh dƣỡng phù hợp tạo điều kiện để con giống phát triển mạnh. Trong quá trình nuôi, lƣợng thức ăn đƣợc điều

19

chỉnh lƣợng dinh dƣỡng phù hợp và tăng khả năng đề kháng của cá. Cuối quá trình chăn nuôi, chỉ những con cá khỏe mạnh, đạt tiêu chuẩn mới đƣợc chuyển vào nhà máy chế biến

- Công nghệ chế biến: cá đƣợc vận chuyển bằng những tàu chứa chuyên dụng từ hồ nuôi đƣợc chuyển một cách nhanh chóng vào nhà máy chế biến. Tiến hành cắt tiết, làm sạch, sơ chế nguyên liệu và kiểm tra xem có ký sinh hay nhiễm bệnh trên cá hay không. Sau đó nguyên liệu sơ chế đã kiểm tra sẽ chuyển đến dây chuyền sản xuất của từng sản phẩm cụ thể (cá phi lê, cá cắt khúc,…). Từng loại sản phẩm sau khi chế biến xong sẽ đƣợc phân loại và đƣa vào khu đông lạnh để bảo quản.

- Sản phẩm chất lượng: sản phẩm đạt chất lƣợng đƣợc bọc bởi bao bì dày có lớp nhựa bọc và đóng thùng theo tiêu chuẩn ISO, 10Kg. Sản phẩm đóng thùng đƣợc chuyển qua một ống vào xe tải đông lạnh.

3.3 ẤU TỔ CHỨC 3.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy ÁM ỐC P Ó ÁM ỐC S N XUẤT ỀU HÀNH S N XUẤT P Ó ÁM ỐC KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU P Ó ÁM ỐC TÀI CHÍNH K TOÁN PHÓ QU N ỐC TR ỞNG PHÒNG CÔNG NGHỆ KIỂM NGHIỆM QU N ỐC PHÓ PHÒNG CÔNG NGHỆ KIỂM NGHIỆM NV PHÒNG CÔNG NGHỆ KIỂM NGHIỆM TR ỞNG PHÒNG ỆN PHÓ PHÒNG ỆN NV PHÒNG ỆN TR ỞNG PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH PHÓ PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH NV PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH TR ỞNG PHÒNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU PHÓ PHÒNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU NV PHÒNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TR ỞNG PHÒNG K TOÁN PHÓ PHÒNG K TOÁN NV PHÒNG K TOÁN

20

Nguồn: phòng kế toán Công ty TNHH thủy sản Biển Đông

Hình 3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH thủy sản Biển Đông

3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

iám đốc

Quyết định toàn bộ vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất của công ty, xem xét các báo cáo hoạt động của các phòng ban và hoạch định kế hoạch sản xuất. Đảm nhận các nhiệm vụ sau:

+ Phê duyệt tất cả các quy định, sửa đổi trong phạm vi công ty. + Bổ nhiệm các vị trí cấp dƣới.

+ Ký kết hợp đồng lao động và hợp đồng mua bán. + Hoạch định các chiến lƣợc sản xuất kinh doanh.

+ Quyết định nâng tiền lƣơng, tiền thƣởng cho cán bộ, nhân viên trong công ty.

Phó giám đốc

Phó giám đốc là ngƣời thay thế giám đốc quyết định các công việc mà giám đốc ủy quyền, thay thế giám đốc quyết định các công việc chung khi giám đốc đi công tác hoặc nghỉ đột xuất, đề xuất ý kiến nhằm giúp giám đốc thực hiện tốt công tác quản lý và đƣa công ty phát triển.

Phòng nhân sự

Phòng nhân sự có 6 ngƣời, thực hiện các chức năng tuyển dụng dƣới sự giám sát của giám đốc, sắp xếp và điều hành nhân sự, đề xuất và thực hiện các chính sách, kỷ luật lao động đúng theo chế độ hiện hành và tình hình thực tế của công ty.

Phòng kế toán

Phòng kế toán gồm 10 ngƣời, thực hiện các chức năng tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại đơn vị, theo dõi ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác toàn bộ các hoạt động của công ty. Tham mƣu cho giám đốc về việc thiết lập và thực hiện kế hoạch tài chính. Chấp hành việc thu và nộp các khoản theo quy định của pháp luật.

Phòng kinh doanh

Phòng kinh doanh có khoảng 18 ngƣời, thực hiện chức năng tham mƣu cho giám đốc hoạch định sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu chiến lƣợc thị trƣờng và dự báo thị trƣờng.

21

Phòng kỹ thuật

Phòng kỹ thuật có 6 ngƣời, thực hiện chức năng kiểm soát toàn hoạt động sản xuất tại công ty, xem xét, đánh giá hệ thống chất lƣợng, nghiên cứu và xây dựng các sản phẩm mới. Đề xuất các các vấn đề thuộc về kỹ thuật, về quản lý chất lƣợng và tham mƣu cho giám đốc nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

Phòng cơ điện

Phòng cơ điện có 4 ngƣời, thực hiện chức năng kiểm tra, bảo trì và tu sửa thiết bị máy móc. Báo cáo nhanh chóng , kịp thời cho giám đốc những sự cố để có hƣớng giải quyết nhanh chóng không ảnh hƣởng đến hoạt động của công ty.

Ban quản đốc

Ban quản đốc có khoảng 40 ngƣời, thực hiện chức năng quản lý lao động trong phân xƣởng, bố trí lao động từng ca sản xuất, chịu trách nhiệm về chất lƣợng sản phẩm đối với cấp trên.

Ban điều hành sản xuất

Ban điều hành sản xuất có 4 ngƣời, thực hiện chức năng kiểm tra chất lƣợng nguyên vật liệu đầu vào, cho tạm ngừng sản xuất khi có sự cố bất thƣờng và báo ngay cho cấp trên khi có sự cố ảnh hƣởng đến an toàn thực phẩm.

3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY K TOÁN 3.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán

K TOÁN TR ỞNG K TOÁN TỔNG HỢP K TOÁN THU CHI K TOÁN KHO K TOÁN CÔNG NỢ K TOÁN TIỀN L N VÀ CÁC KHO N TRÍCH THEO L N THỦ QUỸ K TOÁN DOANH THU

22

Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH thủy sản Biển Đông

Hình 3.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

3.4.2 Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận

- Kế toán trưởng: là ngƣời chịu trách nhiệm về số liệu kế toán của Công ty trƣớc pháp luật. Quan hệ với đối tác cấp trên về các nghiệp vụ tài chính kế toán, lập kế hoạch chỉ đạo công việc chung của kế toán viên dƣới sự lãnh đạo của Ban giám đốc. Mặt khác, kế toán trƣởng phải có nhiệm vụ hỗ trợ Ban giám đốc trong việc đƣa ra quyết định liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trƣớc Ban giám đốc về số liệu báo cáo quyết toán tài chính. Chỉ đạo điều hành luân chuyển chứng từ, những vấn đề liên quan đến nghĩa vụ ngân sách nhà nƣớc, kiểm tra việc thực hiện những qui định, nguyên tắc chế độ kế toán tài chính hiện hành, hƣớng dẫn chỉ đạo lập báo cáo cuối tháng, cuối quý và cuối năm theo yêu cầu của Ban giám đốc khi cần.

- Kế toán tổng hợp:

+ Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong Công ty. Lập báo cáo tài chính theo quy định của Bộ tài chính.

+ Lập báo cáo quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp cho cơ quan thuế theo qui định.

+ Kiểm tra hóa đơn, hợp đồng,... - Kế toán thu chi:

+ Cập nhật đầy đủ, kịp thời và chính xác thu, chi, tồn quỹ tiền mặt vào sổ quỹ để báo cáo cho ban giám đốc, kế toán trƣởng khi đƣợc yêu cầu.

+ Thực hiện đúng quy định về trách nhiệm và quản lý quỹ tiền mặt.

- Kế toán công nợ: theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu, phải trả phát sinh trong Công ty.

- Kế toán kho: có nhiệm vụ giám sát và ghi nhận tình hình nhập, xuất kho, tồn kho thành phẩm và kho bao bì.

- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:

+ Theo dõi, ghi chép, chấm công cán bộ, công nhân viên trong Công ty. + Tính toán, trích và chi lƣơng, các khoản trích theo lƣơng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Thủ quỹ: có trách nhiệm bảo quản và theo dõi các khoản thu chi tiền mặt kèm theo những chứng từ hợp lệ và ghi sổ. Hằng ngày kiểm kê số tiền tồn thực tế và ghi bào sổ sách, đối chiếu số liệu tồn quỹ với sổ sách kế toán.

- Kế toán doanh thu: theo dõi các khoản doanh thu phát sinh trong Công ty theo từng loại hợp đồng, từng mặt hàng,...để cung cấp những báo cáo kịp thời cho ban giám đốc.

23

3.4.3 Chế độ kế toán và hình thức kế toán

3.4.3.1 Chế độ kế toán

Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 và các thông tƣ hƣớng dẫn sửa đổi còn hiệu lực do Bộ tài chính ban hành..

3.4.3.2 Hình thức kế toán

Công ty cũng sử dụng phần mềm Sunsoft để hỗ trợ trong việc kê khai và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh đƣợc nhanh chóng và chính xác hơn.

Phần mềm Sunsoft đƣợc xây dựng trên cơ sở thực tế quản trị - quản lý tài chính của doanh nghiệp và các quy định của Bộ tài chính cùng với các chuẩn mực kế toán mới nhất của Việt Nam. Với việc đƣợc thiết kế gồm nhiều phân hệ và các phân hệ liên kết với nhau đƣợc thực hiện một cách nhanh chóng, thuận tiện, chính xác và không bị chồng chéo lên nhau.

Ghi chú: Nhập số liệu hằng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Kiểm tra, đối chiếu

Hình 3.4: Quy trình kế toán trên máy tính Trình tự ghi sổ :

- Hằng ngày kế toán căn cứ vào hóa đơn, chứng từ đã đƣợc kiểm tra, xét duyệt, phân loại, xác định tài khoản ghi Nợ-Có nhập vào máy tính theo biểu mẩu có sẵn theo từng phân hệ kế toán.

- Mỗi kế toán viên chỉ mở đƣợc phân hệ về phần hành mình theo dõi. Thông tin sẽ tự động ghi vào sổ sách, chứng từ liên quan nhƣ: sổ chi tiết, sổ cái, sổ nhật ký chung, phiếu xuất kho,…

- Cuối kỳ hoặc khi nào có nhu cầu về thông tin, kế toán tổng hợp tiến hành khóa sổ, kiểm tra và lập các báo cáo cần thiết. Việc đối chiếu số liệu tổng hợp với sổ chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác,

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toán quản trị Hóa đơn, chứng từ PHẦN MỀM SUNSOFT Bảng tổng hợp hóa đơn, chứng từ cùng loại Sổ, thẻ kế toán MÁY TÍNH

24

trung thực. Theo thông tin đã đƣợc nhập, kế toán tổng hợp kiểm tra sổ chi tiết, sổ tổng hợp, đối chiếu số liệu giữa sổ cái với báo cáo tài chính sau đó in ra giấy.

- Các sổ sách in từ máy sẽ đƣợc sắp xếp lƣu theo trình tự và đóng thành quyển, thực hiện các thủ tục pháp lý theo đúng quy định.

Một phần của tài liệu kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản biển đông (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)