Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương dao động cơ lớp 12 cho học sinh nội trú (Trang 114)

- Mỗi môn học cần xây dựng một hệ thống ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng đã được đặt ra.

- Giáo viên cần sử dụng đa dạng các câu hỏi trắc nghiệm dành cho học sinh. - Phải có tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh để điều chỉnh quá trình dạy học.

113

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần

Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2008), Vật Lí 12. Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

2. Phạm Kim Chung, Tập Bài giảng Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ

thông. Khoa sư phạm, Trường ĐHGD, ĐHQGHN.

3. Vũ Dũng (Chủ biên, 2000), Từ điển Tâm lý học. Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội.

4. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản

KH&KT, Hà Nội.

5. Đào Văn Phúc (1999), Lịch sử Vật Lí. Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

6. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương

pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông. Nhà xuất bản ĐHSPHN, Hà Nội.

7. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học. Nhà

xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

8. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông theo

định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nhà xuất bản ĐHSPHN, Hà Nội.

9. Nguyễn Trọng Thuyết (2009), “Quan hệ tương tác giữa thầy và trò trong

quá trình dạy học”, Tạp chí đại học Sài Gòn (1)

10. Phạm Viết Vượng (2004), Giáo dục học. Nhà xuất bản ĐHQGHN, Hà Nội.

11. http://www.ued.edu.vn/khoatamlygiaoduc/mod/glossary/view.php?id=47 12. http://vi.wikipedia.org/wiki/IQ

13. http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2m_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc 14. http://www.wattpad.com/11493567-gd/page/14

114 PHỤ LỤC Đề kiểm tra số 1 (Phiếu số 1 – Thời gian 30 phút)

Câu 1: Một vật dao động điều hòa có gia tốc liên hệ với li độ theo hệ thức a = - 100x. Tần số góc của vật là:

A. 100 rad/s B. 5/ rad/s C. 50/ rad/s D. 10 rad/s Câu 2: Một vật dao động điều hòa với tần số góc , biên độ A. Tại li độ x độ lớn vận tốc v của vật là:

A. v = B. v = C. v =

D. v =

Câu 3: Một vật dao động điều hòa, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động toàn phần. Chu kì dao động của vật là:

A. 2s B. 30s C. 0,5s D. 1s

Câu 4: Một quả cầu nhỏ treo vào lò xo có độ cứng k làm cho lò xo dãn đoạn . Cho quả cầu dao động theo phương thẳng đứng, chu kì dao động của quả cầu được tính theo công thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. T =

B. T = C. T = D. T =

Câu 5: Con lắc lò xo gồm một lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có tần số góc 10 rad/s. Lấy g = 10m/s2 = . Tại VTCB độ dãn lò xo là:

A. 9,8cm B. 10cm C. 4,9cm D. 5cm

Câu 6: Vật có khối lượng m = 0,2kg được gắn vào một con lắc lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Lấy 10 = . Độ cứng của lò xo bằng:

115

A. 800 (N/m) B. 800/ (N/m) C. 0,05 (N/m) D. 15,9 (N/m) Câu 7: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 100N/m; k2 = 150N/m được mắc nối tiếp. Độ cứng của hệ hai lò xo là:

A. 60N/m B. 250N/m C. 0,993N/m D. 151N/m

Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình cm. Thời điểm thứ nhất vật đi qua VTCB là:

A. 1/4s B. 1/2s C. 1/6s D. 1/3s

Câu 9: Một người xách một xô nước đi trên đường mỗi bước đi dài 45cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó là:

A. 5,4km/h B. 3,6m/s C. 4,8km/h D. 4,2km/h

Câu 10: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 4 cos(10t )

4    (cm) và x2 3 cos(10t 3 ) 4    (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là: A. 100cm/s B. 50cm/s C. 80cm/s D. 10cm/s Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C A D B A A A A D

Mỗi đáp án đúng được 1 điểm.

Đề kiểm tra số 2 (Phiếu số 2 – thời gian 30 phút)

Câu 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 5sin(2 . Lấy Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là:

116

Câu 2: Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của nó bằng:

A. 0,5m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s

Câu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng k, treo vật có khối lượng m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kì T1 = 0,3s, khi treo vật có khối lượng m2 thì nó dao động với chu kì T2 = 0,4s. Khi treo cả hai vật m1, m2 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì bằng:

A. 0,7s B. 0,1s C. 0,24s D. 0,5s

Câu 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2m/s2. Lấy Biên độ và chu kì dao động của vật là:

A. 10cm; 1s B. 1cm; 0,1s C. 2cm; 0,2s D. 20cm; 2s Câu 5: Một vật dao động điều hòa có m = 500g với phương trình dao động x = 2cos( . Lấy 2 = 10. Năng lượng dao động của vật là:

A. 0,1J B. 0,01J C. 0,02J D. 0,1mJ

Câu 6: Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở VTCB ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hòa. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động của con lắc là:

A. 0,5s B. 1s C. 2s D. 4s

Câu 7: Vật dao động điều hòa có phương trình: (cm,s). Vật qua VTCB lần thứ 2 vào thời điểm:

A. 1,5s B. 0,5s C. 1s D. 2,4s

Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình )cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

117

Câu 9: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,2s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là:

A. 20cm/s B. 72km/h C. 2m/s D. 5cm/s

Câu 10: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động thành phần cùng phương, cùng tần số x1 = 4cos100t (cm) và x2 = 4cos(100t + 2  ) (cm) có phương trình tổng hợp là: A. x = 4 2 cos(100t + 4  ) (cm) B. x = 4 2 cos100t(cm) C. x = 4cos(100t + 4  ) (cm) D. x = 4cos100t (cm) Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C D D A B A B C A

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương dao động cơ lớp 12 cho học sinh nội trú (Trang 114)