đoạn protein từ dịch chiết hải miên.
Từ kết quả nguyên cứu 1 và nguyên cứu 2 ta chọn được các phân đoạn tốt nhất sau để đem đi tinh chế là các phân đoạn lần 1 là 40%, 50%, 60% và các phân đoạn lần 2 là 20% (40%), 20%(50%), 20%(60%) đồng thời ta cũng tiến hành phân đoạn protein bằng AS nồng độ tổng 80% sau đĩ cũng đem đi tinh chế.
Kết quả đạt được biểu diển qua các hình sau:
Hình 3.12. Đồ thị tổng năng lực khử của các phân đoạn sau khi tinh chế. Số liệu trên đồ thị là giá trị trung bình của 3 lần thí nghiệm ± SD. Các ký tự khác nhau
thể hiện sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0.05).
Dựa vào đồ thị hình 3.13 và kết quả phân tích số liệu (phụ lục 3c) ta thấy rằng phân đoạn tổng 80% cĩ chỉ số BHT cao nhất, nhưng ta khơng xét tới phân đoạn này, ta tập trung so sánh giữa phân đoạn lần 1 và phân đoạn lần 2. Ta thấy rằng phân đoạn lần thứ 2 chỉ số BHT cao hon phân đoạn lần 1. Cụ thể, ta đi so sánh giữa phân đoạn
60% với phân đoạn 20% (60%) ta nhân thấy rằng phân đoạn 20% (60%) cĩ chỉ số BHT cao hơn phân đoạn 60% cụ thể là cao hơn 2.02 mg/ml BHT với trị số P < 0.05, tiếp theo ta đi so sánh giữa phân đoạn 50% và 20% (50%) ta thấy chỉ số BHT của 20% (50%) cao hơn của phân đoạn 50%, cụ thể là cao hơn 3.22 mg/ml BHT, khi đi so sánh chỉ số BHT của phân đoạn 40% với phân đoạn 20% (40%) thì ta thấy phân đoạn 20% (40%) cĩ chỉ số BHT cao hơn phân đoạn 40% là 0.67 mg/ml BHT tuy nhiên sự khác nhau đĩ khơng cĩ ý nghĩa thống kê P > 0.05. Xét chung tất cả các phân đoạn (khơng tính phân đoạn tổng 80%) thì ta thấy phân đoạn 20% (60%) cĩ chỉ số BHT là cao nhất,tiếp theo là phân đoạn 20% (50%), 60%, 50% cuối cùng là phân đoạn 40% và 20% (40%)
Hình 3.13. Đồ thị thể hiện khả năng khử gốc tự do của các phân đoạn protein. Số liệu trên đồ thị là giá trị trung bình của 3 lần thí nghiệm ± SD. Các ký tự
khác nhau thể hiện sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0.05).
Cũng giống như phương pháp tổng năng lực khử thì phân đoạn tổng 80% cĩ hoạt tính cao nhất, nhưng ta khơng xét đến nĩ, ta đi so sánh phân đoạn 60% và phân đoạn 20% (60%), phân đoạn 50% và phân đoạn 20% (50%), phân đoạn 40% và phân
đoạn 20% (40%). Dựa vào đồ thị 3.14 và kết quả phân tích số liệu (phụ lục 3c), ta cĩ phân đoạn 20% (60%) khử được nhiều gốc tự do DPPH hơn phân đoạn 60%, cụ thể là nhiều hơn 1.6117 mM DPPH; phân đoạn 20% (50%) khử được nhiều hơn phân đoạn 50% là 1,1067 mm DPPH và phân đoạn 20% (40%) khử được nhiều hơn phân đoạn 40% là 0.20833 mM DPPH. Xét chung cho tất cả các phân đoạn thì phân đoạn 20% (60%) cĩ khả năng khử DPPH là cao nhất, tiếp theo là phân đoạn 20% (50%), 50%, 20% (40%), 60% cuối cùng là phân đoạn 40%.
Hình 3.14. Đồ thị thể hiện hàm lượng protein của các phân đoạn sau khi tinh chế. Số liệu trên đồ thị là giá trị trung bình của 3 lần thí nghiệm ± SD. Các ký tự
khác nhau thể hiện sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0.05).
Dựa vào đồ thị và kết quả phân tích số liệu, ta thấy hàm lượng protein của phân đoạn tổng 80% là 3.0892 mg/ml, sau đĩ đến các phân đoạn 60% là 1.0618 mg/ml, 50% là 1.7365 mg/ml, 40% là 1.4049 mg/ml, 20%(50%) là 1.2475 mg/ml, 20%(60%) là 1.0618 mg/ml, 20%(40%) là .0.9267 mg/ml.
Dựa vào phân tích ở trên thì những phân đoạn cĩ hàm lượng protein thấp lại cĩ hoạt tính cao hơn những phân đoạn cĩ hàm lượng protein cao lại cĩ hoạt tính thấp (trừ phân đoạn tổng 80% và phân đoạn 20%(40%)) nguyên nhân là do trong quá trình tinh chế thì những tạp chất đã bị loại bỏ đồng thời protein trong các phân đoạn cũng bị
biến tính đáng kể dẫn đến hàm lượng protein bị giảm sau khi tinh chế, các protein trong phân đoạn lần 2 bị biến tính nhiều hơn do trải qua hai lần phân đoạn các liên kết protein yếu dần, tính tan thay đổi dẫn đến protein bị mất nhiều hơn trong quá trình tinh chế nhưng protein ta thu được tinh sạch hơn, đồng thời tuy hàm lượng protein thấp nhưng hoạt tính sinh học vẫn cao do đĩ cĩ nghĩa là khơng chỉ hàm lượng protein quyết định hoạt tính chống oxy hĩa mà cịn do loại protein quyết định, điều đĩ cĩ nghĩa là phân đoạn 20% (60%) và 20%( 50%) đang chứa các prottein cĩ hoạt tính cao.
Phân đoạn 50%, 60% cĩ hàm lượng protein cao nhưng hoạt tính khơng bằng các phân đoạn 20% (50%) và 20% (60%) do nĩ chứa nhiều loại protein khác nhau nhưng mà hàm lượng protein cĩ chứa hoạt tính lại khơng nhiều do đĩ hoạt tính khơng cao bằng.
Dựa vào đồ thị hình 3.13, 3.14, 3.15, cĩ thể thấy rằng hoạt tính sinh học và hàm lượng protein của phân đoạn protein tổng 80% là cao nhất. Cụ thể khả năng khử gốc tư do DPPH của phân đoạn protein tổng 80% cao hơn 2 phân đoạn 20% (60%) và 20% (50%) lần lượt là 0.42 và 2.032 mM DPPH; chỉ số BHT của phân đoạn tổng 80% cao hơn phân đoạn 20%(60%) và 20%(50%) lần lượt là 2.6325 và 6.3758; phân đoạn tổng 80% cĩ hàm lượng protein là 3.0892 mg/ml nhiều hơn 2 phân đoạn 60% và 50% lần lượt là 1.3527 và 0.7593 mg/ml.
Nguyên nhân là do khi đi phân đoạn protein, phân đoạn này dược phân đoạn bằng cách cho tổng nồng độ AS từ 20% tới 80% nên phân đoạn tổng 80% bao gồm tổng tất cả các phân đoạn protein trong phân đoạn lần 1 do đĩ hàm lượng protein và hoạt tính cao, tuy nhiên phân đoạn này khơng được lựa chọn là do vì nĩ bao gồm tất cả các protein của các phân đoạn nên khi ta di tinh chế rất khĩ khăn để tinh chế loại protein thích hợp và khĩ xác định loại protein cĩ hoạt tính cao sau này.
Cĩ thể thấy:
- Phân đoạn 20% (60%) và 20% (50%) là 2 phân đoạn cĩ hoạt tính cao nhất - Các protein cĩ hoạt tính cao nằm ở phân doạn 20% (50%) và 20% (60%) và cĩ tính tan trung bình.
- Sau khi phân đoạn protein lần 1 nên tiếp tục đi phân đoạn protein 20% của lần 1 sau đĩ mới đi tinh chế thì cho kết quả tốt hơn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ