Xử lý chôn lấp là phƣơng pháp cơ bản và dễ thực hiện nhất đƣợc đề xuất cho xử lý đất bị ô nhiễm dioxin. Phƣơng pháp xử lý chôn lấp bao gồm hai hƣớng xử lý chôn lấp thụ động và chôn lấp tích tích cực.
Phƣơng pháp xử lý chôn lấp thứ nhất làxử lý chôn lấp thụ động hay còn gọi là chôn lấp cô lập. Phƣơng pháp nàytrong những năm trƣớc đây (trƣớc năm 2000) cũng đã đƣợc nghiên cứu và áp dụng ở nhiều cấp độ khác nhau ở hầu khắp các địa phƣơng trong cả nƣớc, tất nhiên đây chỉ là giải pháp tình thế. Phần nhiều các hố chôn có quy mô nhỏ, có kích thƣớc từ vài khối đến vài chục khối, đƣợc xây bằng gạch hoặc bê tông, chƣa bọc lót bằng các vật liệu chống thấm và cách ly với môi trƣờng tốt. Từ năm 2006 đến 2009 tại sân bay Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, cũng trên cơ sở loại hình công nghệ này đã tiến hành cô lập triệt để tại chỗ khoảng gần 100.000 m3 đất nhiễm chất đôc da cam/dioxin trong các hố chôn an toàn. Vào năm 2012, Bộ Quốc phòng phối hợp với Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ bằng ngân sách của Chính phủ Mỹ thực hiện đã chôn lấp hoàn toàn 75.000 m3 đất nhiễm tại sân bay Phù Cát.[8]
Một phƣơng pháp xử lý chôn lấp cô lập có kèm theo xử lý sinh học hay còn gọi là xử lý chôn lấp tích cực cũng đƣợc đề cập. Trong phƣơng pháp này, ngƣời ta tiến hành chôn lấp cô lập đất nhiễm dioxin trong một bãi chôn lấp vững chắc đồng thời xử lý phân hủy sinh học để khử độc. Công nghệ này dựa trên cơ sở nghiên cƣ́u quá trình phân hủy sinh học các chất chứa chlo ở điều kiện hiếu khí, kị khí không bắt buộc và kị khí nghiêm ngặt của vi sinh vật bản địa và các yếu tố môi trƣờng cùng với các phƣơng
29
pháp thi công phù hợp với các chất nguy hại, đặc biệt là dioxin. Tuy nhiên phƣơng pháp này vẫn chƣa từng đƣợc ứng dụng xử lý đất nhiễm dioxin trên quy mô lớn và nó cũng chƣa có bằng chứng xác thực về khả năng xử lý ô nhiễm dioxin một cách hiệu quả.