Phân tắch, chứng minh để thấy được vẻ đẹp tuyệt hảo và thiêng liêng của tình mẹ: Trái tim người mẹ ở đây là tình cảm của mẹ dành cho con Đó là tình yêu thiêng

Một phần của tài liệu tổng hợp đề thi ngữ văn quốc gia (Trang 50)

- Trên cơ sở những hiểu biết về vấn đề nghị luận, học sinh có thể trình bày theo

b.Phân tắch, chứng minh để thấy được vẻ đẹp tuyệt hảo và thiêng liêng của tình mẹ: Trái tim người mẹ ở đây là tình cảm của mẹ dành cho con Đó là tình yêu thiêng

mẹ: Trái tim người mẹ ở đây là tình cảm của mẹ dành cho con. Đó là tình yêu thiêng

liêng nhất không gì có thể sánh được (học sinh có thể liên hệ với thực tế để nói về đức hi

sinh của mẹ suốt đời cho con).

- Mang nặng đẻ đauẦ - Chăm nuôi con khôn lớnẦ

- Gần gũi chia sẻ những buồn vui với con Ầ - Lo lắng, dõi theo con từng bước trong cuộc đời..

Hy sinh cho con tất cả mà không hề tắnh toánẦ

c. Bình luận :

- Trong thực tế , người mẹ nào cũng luôn yêu thương con mình.Bởi lẽ, những đứa con chắnh là món quà vô giá mà Thượng đế ban tặng cho họ.Nhưng không phải người con nào cũng hiểu được sự thiêng liêng vô giá từ tình thương của mẹ .

- Tuy nhiên, trong thực tế cũng có những bà mẹ bỏ rơi con cái của mình từ khi mới sinh ra, hoặc vì một ham muốn tầm thường, thấp kém nào đó mà lợi dụng con cái của mình Ờ nhưng đó là hiện tượng cá biệt cần phê phán.

- Câu nói của Bersot là lời khẳng định và ngợi ca, tôn vinh sự cao đẹp của tình mẹ. Thức tỉnh những người làm con nào còn vô tâm, bất hiếu với bậc sinh thành ra mìnhẦ

3- Kết bài: (0,5 điểm)

- Đây là một câu nói hay, sâu sắc và ý nghĩaẦvề đạo lý ở đời của tất cả những ai là con trên thế gian này với người mẹ của mình.

- Chúng ta cần phải có những suy nghĩ, tình cảm, trách nhiệm đúng mực của mình để đáp lại tình cảm thiêng liêng của mẹ đã dành cho con.

Câu 2 (4 điểm)

Yêu cầu chung: Thắ sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn

học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, có cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt. Không mắc lỗi chắnh tả, từ ngữ, ngữ pháp.

1- Mở bài: Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, nhân vật. (0,5 điểm)2- Thân bài: (3 điểm) 2- Thân bài: (3 điểm)

a. Sự ngạc nhiên đến sững sờ

Tình huống đặc biệt làm cho bà cụ Tứ ngạc nhiên, ấy là việc con trai mình đã lấy vợ. Bà cụ ngạc nhiên vì con mình nghèo, xấu xắ, dân ngụ cư lại đang thời buổi đói khát, nuôi thân chẳng xong. Tràng còn dám lấy vợ, rước thêm miệng ăn. Khi bà cụ đi làm về muộn, thấy người đàn bà ngồi ở đầu giường con mình bà rất ngạc nhiên, càng ngạc nhiên hơn khi được người đàn bà chào bẳng u và được Tràng giới thiệu: ỘKìa nhà tôi nó chào uỢ.."Nhà tôi nó mới về làm bạn với tôi đấy u ạỢ. Bà ngạc nhiên đến mức không còn tin được vào mắt và tai mình nữa: ỘBà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn vì tự dưng bà lão thấy mắt minh nhoèn thì phài. Bà lão nhìn kĩ người đàn bà lần nữa, vẫn chưa nhận ra người nào. Bà lão quay sang nhìn con tỏ ý không hiểuỢ.

- Khi đã vỡ lẽ, đã hiểu ra con mình Ộnhặt" được vợ, bà Ộcúi đầu nắn lặng. Bà liên tưởng đến bao cơ sự Ộoái ămỢ Ộai oánỢ Ộxót thương" cho số kiếp của đứa con mình. Bà liên tưởng đến người chồng quá cố, đến đứa con gái đã qua đời, lòng bà trĩu nặng tủi buồn, xót xa.

- Bà cụ Tứ mừng cho con từ nay yên bề gia thất, tủi thân làm mẹ không lo nổi vợ cho con. Giờ đây giữa lúc người chết đói "như ngả rạ" lại có người theo con trai bà về làm vợ. Cái tủi, cái buồn của người mẹ bị dồn vào cảnh nghèo cùng quẫn. Biết lấy gì để cúng tổ tiên, để trình làng khi con đã có vợ. Bà cụ Tứ khóc vì mừng con có vợ, khóc vì thương con dâu không biết làm sao vượt qua nỗi khó khăn này.

ỘTrong kẽ mắt kém nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt". ỘChúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá!..Ợ Ộừ thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng...Ợ . "Con ngồi xuống đây. Ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chânỢ. Bao nhiêu tình yêu thương chân thành tha thiết của người mẹ thể hiện trong những lời giản dị mộc mạc ấy. - Bà cụ xót xa thương dâu, thương con, tủi phận mình: Bà cụ nghẹn lời không nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng". Bao nhiêu lo lắng ngổn ngang trong lòng.

c. Nỗi lo

Bà cụ Tứ lo lắng thực sự cho con trai, con dâu, lo cho cái gia đình nghèo túng của bà giữa lúc đói kém này liệu có nuôi nổi nhau? Tương lai rồi sẽ ra sao. . Bà chấp nhận cái Ộhạnh phúcỢ oái oăm éo le của gia đình. Ngẫm cái phận nghèo bà tự nhủ: ỘCó gặp bước khó khăn, đói khổ này người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được...". Bà chỉ biết khuyên con, khuyên dâu thương yêu nhau, ăn ở hoà thuận với nhau để cùng vượt qua cơn khốn khó. Đó là nỗi lo, nỗi thương của người mẹ từng trải, hiểu đời có tấm lòng sâu thẳm đối với con mình. Trong sự lo lắng tủi hờn vẫn nhen nhóm một niềm tin.

d. Niềm tin

- Trong cái mừng, cái tủi, cái lo, người đọc vẫn thấy được niềm vui của bả cụ. Một niềm vui tội nghiệp không sao cất cánh lên được, cứ bị cái buồn, cái lo nắu kéo xuống. Nhưng bà cụ Tứ cố vui và gắng làm cho con, cho dâu vui.

* Vui trong ý nghĩ tốt đẹp về tương lai: ỘRồi ra may mà ông giời cho khá..." ai giàu ba

họ ai khó ba đời. Có ra thì con cái chúng mày về sau. Bà cụ Ộnói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau nàyỖỖ.

* Vui trong công việc sửa sang vườn tược, nhà cửa. Bà cụ giẫy cỏ cho sạch vườn. ỘCái

mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên. Bà lão xăm xăm thu dọn, quét tước nhà cừa".

* Vui trong bữa cơm sáng, bữa cơm đầu tiên có con dâu đó là một bữa Ộtiệc" với món

cháo loãng và món Ộchè khoánỢ đắng chát - một bữa ăn ngày đói rất thảm hại nhưng bà cụ cố tạo ra niềm vui để động viên an ủi con trai, con dâu.

- Mặc dù cuộc sống khắc nghiệt, ngặt nghèo đến tàn bạo đã đầy đoạ mẹ con bà. Bà vẫn cố tạo không khắ hoà thuận ấm cúng trong gia đình và kể chuyện làm ăn, nuôi gà... tươi cười đon đả múc cho con dâu những bát cháo cám.

Tuy nhiên cái vui ấy, dù là rất nhỏ bé mà vẫn mong manh, vẫn chìm đi trong cái tăm tối hiện tại: Tiếng khóc, mùi đốt đống rấm ờ những nhà có người chết đói. Bà cụ nghĩ đến ông lão, đến đứa con út, đến cuộc đời cực khổ dài dặc dặc của mình, đến cái Ộđói to" trước mắt. Bà cụ phấp phỏng nghĩ về con trai, về con dâu.

Nhân vật bà cụ Tứ mang nét đạo lắ truyền thống:

Trong cái thân hình khẳng khiu, tàn tạ, với Ộcái mặt bủng beo, u tốiỢ bà vẫn nung nấu một ý chắ sống mãnh liệt. Bà là hiện thân của những người mẹ nghèo khổ mà từng trải, hiểu biết: hết lòng thương yêu con, yêu thương những cảnh đời tội nghiệp, oái oăm. Bà nung nấu một khát vọng về cuộc sống gia đinh hạnh phúc.

3- Kết bài: (0,5 điểm)

Qua nhân vật bà cụ Tứ, với những diễn biến tâm trạng phức tạp - dưới ngòi bút nhân đạo của Kim Lân - nội dung nhân đạo sâu sắc, cảm động của ỘVợ nhặtỢ đã động chạm đến nơi sâu thẳm nhất của lòng người, bắt độc giả phải khóc, phải cười, phải sống cùng nhân vật của mình.

SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: NGỮ VĂN

Đề 18 Th i gian làm bài: 180 phút

Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)

Đọc đoạn trắch sau: ỘHai chị em chờ không lâu. Tiếng còi đã rắt lên, và tàu rầm rộ đi

tới. Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Liên chỉ thoáng thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kắnh sáng. Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre.

- Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ.

Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu hôm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình như kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về ! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn các vầng đèn của chị Tắ và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia đồng ruộng mênh mang và yên lặngỢ.

(Trắch ỘHai đứa trẻỢ- Thạch Lam) 1. Cảnh được miêu tả trong đoạn trắch có những hình ảnh tương phản, anh (chị) hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản đó.

2. Tâm trạng của hai chị em Liên được miêu tả trong đoạn trắch có niềm khao khát gì ?

Câu 1 (3 điểm)

Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau đây: ỘCuộc sống như một cuốn sách. Kẻ điên

rồ giở qua nhanh chóng. Người khôn ngoan vừa đọc vừa suy nghĩ vì biết rằng mình chỉ đọc có một lầnỢ (Giăng Pôn)

Câu 2 (4 điểm)

Bàn về nhân vật Việt và Chiến trong tác phẩm Những đứa con trong gia

đình (Nguyễn Thi), có người cho rằng tắnh cách ở hai nhân vật này vừa có những nét

giống nhau lại vừa có những nét khác nhau. Suy nghĩ của em về ý kiến trên ?

HẾT

(Yêu cầu giám thị coi thi không giải thắch gì thêm)

ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015MÔN: NGỮ VĂN MÔN: NGỮ VĂN

Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)

Những hình ảnh tương phản trong đoạn trắch. (1,5 điểm)

- Tương phản giữa đoàn tàu và phố huyện. - Tương phản giữa ánh sáng và bóng tối.

Niềm khao khát của chị em Liên (1,5 điểm)

- Khao khát về một thế giới giàu sang, nhộn nhịp, rực rỡẦ - Muốn thoát khỏi cuộc sống buồn tẻ, tăm tối nơi phố huyện.

Phần 2: Làm văn (7 điểm)

Câu 1 (3 điểm)

Yêu cầu chung: Thắ sinh biết vận dụng kiễn thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận xã

hội để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ rang, có cảm xúc, bảo đảm tắnh liên kết, không mắc lỗi chắnh tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. (0, 5 điểm) Giải thắch, luận bàn về ý kiến (2 điểm)

- Hình ảnh so sánh: ỘCuộc sống như một cuốn sáchỢ. Cuốn sách là nơi chứa đựng kiến tthức phong phú được chắt lọc từ cuộc sống, mỗi trang sách in dấu những hình ảnh của cuộc sống và những cảm xúc của người viết. Cũng như cuốn sách, cuộc sống vô cùng phong phú, đa sắc màu. Bước vào cuộc sống, con người được học hỏi, được hiểu biết, được nếm trải, bước qua những chặng đường khác nhau của cuộc đời mình. Nhưng cuộc sống là một cuốn sách đặc biệt bởi mỗi con người chỉ có thể sống một lần.

+ Kẻ điên rồ giở qua nhanh chóng: chỉ lối sống hời hợt, sống gấp, sống vội, không cảm nhận hết ý nghĩa của cuộc sống.

+ Người khôn ngoan vừa đọc vừa suy ngẫm: chỉ lối sống nghiêm túc, sâu sắc, luôn suy nghĩ để phát hiện và đón nhận các giá trị của cuộc sống, trân trọng những giây phút quý giá của cuộc sống.

→ Giăng Pôn đã nêu ra hai cách sống, thái độ sống trái ngược nhau của con người trong xã hội và nhắn nhủ mỗi chúng ta phải biết hướng tới lối sống tắch cực, biết trân trọng và nắm bắt các giá trị quý báu của cuộc sống.

- Người sống hời hợt:

+ Không có ý thức học hỏi, tắch lũy tri thức, mở rộng và nâng cao hiểu biết của bản thân do vậy không biết cảm nhận vẻ đẹp và sự kì diệu của cuộc sống.

+ Sống vô tâm, vô trách nhiệm, không quan tâm tới những người, những hoàn cảnh xung quanh mình, không thấu hiểu, đồng cảm, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ mọi người vì vậy tâm hồn trở nên cằn cỗi, vô cảm.

+ Sống không có ước mơ, hoài bão, không có ý chắ và lòng quyết tâm để thực hiện những khát vọng của mình. Đó là sự tồn tại vô nghĩa. Con người dễ rơi vào trạng thái chán nản, bi quan, tuyệt vọng, dễ bị cám dỗ, lầm đường, lạc lối...

- Người sống sâu sắc, nghiêm túc:

+ Biết phát hiện, cảm nhận, tận hưởng những vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh: thưởng thức một cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, cảm nhận sự ấm áp của cuộc sống bình dị với những tình cảm thân thương, ngưỡng mộ trước một tài năng, cảm phục trước một trái tim vĩ đại...

+ Biết tự tin khẳng định những khả năng của chắnh mình, sống có mục đắch, có lắ tưởng, nắm bắt cơ hội để đạt tới thành công, biết sống hết mình với những ước mơ, khát vọng để khẳng định ý nghĩa của cuộc đời mình. Biết cảm nhận và đứng lên sau thất bại mới thấy hết ý nghĩa của thành công.

+ Biết yêu thương hết lòng, cảm nhận cả niềm hạnh phúc lẫn nỗi đau khổ, bất hạnh của chắnh mình và những người xung quanh, biết đem lại hạnh phúc cho mọi người. Đó là một lối sống tắch cực, sống có ý nghĩa của những người khôn ngoan.

- Lời nhận định của Giăng Pôn không chỉ bàn về hai lối sống khác nhau của con người mà còn thể hiện thái độ phê phán lối sống hời hợt, vô trách nhiệm với chắnh bản thân và cộng đồng, lối sống vô nghĩa, vô ắch và đề cao lối sống sâu sắc, nghiêm túc, có ý nghĩa. - Bài học nhận thức và hành động của bản thân. (0,5 điểm)

Câu 2 (4 điểm)

Yêu cầu chung: Thắ sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn

học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, có cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt. Không mắc lỗi chắnh tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Một phần của tài liệu tổng hợp đề thi ngữ văn quốc gia (Trang 50)