Đảm bảo thực hiện tốt quy trình quản lý rủi ro cho vay

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại NHTMCP bắc á (Trang 44)

CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTMCP BẮC Á

3.2.2Đảm bảo thực hiện tốt quy trình quản lý rủi ro cho vay

Việcđảm bảo tốt quy trình quản lý rủi ro cho vay sẽ giúp ngõn hàng giảm rủi ro trong cho vay tiêu dùng, nõng cao hiệu quả kinh doanh.

-Tìm hiểu, phân tắch và nhận định thông tin về khách hàng.

Thông tin về khách hàng là vấn đề luôn được quan tâm của người cho vay. Đây cũng là cơ sở quan trọng của người cho vay đưa ra quyết địng cấp tắn dụng hay không. Cho dù là khách hàng truyền thống hay khách hàng mới thì việc tìm hiểu thông tin về họ vẫn không thể bỏ qua và phải được coi là một trong những biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn những rủi ro tắn dụng xảy ra.

-Làm tốt công tác thẩm định trong khi xem xét cho vay.

Đặc thù của ngành cho vay đòi hỏi cán bộ cho vay phải lắn bắt được kiến thức cơ bản về thị trường, các ngành nghề, các thành phần kinh tế thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất với những thị trường riêng biệt và sản phẩm đầu ra của dự án kinh doanh của khách hàng. Song các cán bộ cho vay của ngân hàng cho vay tuy đã được đào tạo cơ bản nhưng còn thiếu chuyờn sõu về nghiệp vụ. Vì vậy cán bộ cho vay cần phải xem xét lại việc thẩm định khách hàng nhằm mục đắch nâng cao hiệu quả thẩm định, giảm rủi ro cho ngân hàng cho vay. Thẩm định về khách hàng nên tập chung vào một số nội dung sau:

+ Thẩm địng tư cách pháp lý của bên đi vay.

Cán bộ cho vay phải tìm hiểu mục đắch vay vốn làm gì,cúđỳng mụcđớch ghi trong hợp đồng hay không, có trái pháp luật không, người đi vay có đủ thẩm quyền ký hợp đồng vay vốn hay khụngẦ

+ Tắnh toán, xác định mức thu nhập của khách hàng vay.

Đõy là nhân tố phản ánh tình hình tài chắnh kinh tế, xã hội và khả năng trả nợ cho ngân hàng cho vay.

+ Thẩm định lĩnh vực,ngành,công việc của khách hàng vay vốn.

Đây vừa là công việc thường xuyên, vừa là giải pháp chủ yếu mà các ngân hàng cho vay đều đang áp dụng để phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình.

- Mục tiêu của việc kiểm tra giám sát khoản vay là kiểm tra việc thực hiện các điều khoản mà khách hàng đã cam kết với ngân hàngBắc Á trong hợp đồng cho vay bao gồm:

+ Xem xét khách hàng sử dụng đúng mục đắch hay không.

+ Kiểm soát được mức độ rủi ro cho vay phát sinh trong quá trình sử dụng vốn của khách hàng theo dõi thực hiện các điều khoản cụ thể đã thoả thuận trong hợp đồng cho vay, kịp thời phát hiện những vi phạm mà có biện pháp sử lý thắch hợp.

- Xử lý kịp thời nợ quá hạn, nợ có vấn đề và thu hồi nợ.

+ Thu hồi nợ đến hạn: Gắn tiền lương, thu nhập với việc đảm bảo an toàn khoản vay để họ làm tốt hơn công việc kiểm tra giỏm sõt khách hàng và thu hồi đúng hạn, tránh rủi ro đến với ngân hàng cho vay.

+ Xử lý kịp thời nợ quá hạn, nợ có vấn đề: Ngân hàng Bắc Á cần áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để thu hồi được những khoản nợ này. Nếu nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan mà xét thấy khách hàng có khả năng phục hồi thì ngân hàng sẽ dùng biện pháp hỗ trợ giúp khôi phục lại quá trình sản xuất kinh doanh và tiếp tục trả nợ cho ngân hàng, còn nếu do các nguyờn nhân chủ quan thì ngân hàng phải dùng biện pháp cưỡng chế để thu hồi nợ.

Đây là những giải pháp quản lý quy trình tắn dụng cho vay.Nếu ngân hàng đảm bảo thực hiện đúng các bước trong quy trình cho vay thì đó là cơ sở tốt nhất để hạn chế rủi ro cho vay tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại NHTMCP bắc á (Trang 44)