Những hạn chế còn vướng mắc và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại NHTMCP bắc á (Trang 38)

2.4.2.1. Hạn chế

Mặc dù Ngân hàng đã tiến hành nhiều biện pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng nhưng vẫn không thể tránh khỏi những tồn tại sau:

- Công tác thẩm định và xét duyệt cho vay tiêu dùng vẫn còn một số tồn tại: quản lý hồ sơ tắn dụng chưa được thực hiện thống nhất và chặt chẽ, cũn rất mất thời gian trong quá trình làm hồ sơ và thẩmđịnh tài sảnđảm bảo, đánh giá tài sảnđảm bảo không đúng với giá trị thực sự, quy trình, thủ tục cho vay rườm rà. Việc tắnh toán nhu cầu vốn của khách hàngchưa hợp lý dẫn tới việc cho vay và khả năng sử dụng vốn của ngõn hàng chưa đạt được hiệu quả cao nhất.Khách hàng đã sử dụng vào mục đắch khác ảnh hưởng tới việc thu hồi nợ của ngân hàng.

- Mức độ tuân thủ của bộ phận cho vay tiêu dùng chưa cao đặc biệt là trong công tác giám sát vốn vay, công tác bàn giao hồ sơ cho vay.

- Công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay chưa được chú trọng đúng mức. Sự kết hợp giữa cán bộ tắn dụng và cán bộ kế toán ngân hàng trong việc theo dõi, đôn đốc để thu nợ chưa được chặt chẽ.

- Về công nghệ ngân hàng tuy đã được chú trọng đầu tư nhưng vẫn còn chưa đồng bộ, chưa chuẩn hoá hết được các hoạt động nghiệp vụ, hệ thống thông tin tắn dụng nội bộ có khả năng tập hợp và chia sẻ yếu, chưa phục vụ tốt cho công tác quản lý cho vay tiêu dùng, năng lực và trình độ cán bộ còn chưa đỏpứng được yêu cầu công việc.

- Công tác xử lý vàthu hồi nợ cũn rườm rà, tỉ lệ nợ quá hạn cao.

2.4.2.2. Nguyên nhân

Nguyên nhân từ phắa khách hàng

Thông qua việc phân tắch thực tế tình hình rủi ro tắn dụng tại Ngân hàng SHB trong những năm qua cho thấy những nguyên nhân làm phát sinh nợ quá hạn, nợ khoanh từ phắa khách hàng như sau:

+ Do tình trạng bấtổn trong nội bộ đối tượng khách hàng vay vốn như: sức khoẻ, bệnh tật, hoặc mâu thuẫn trong gia đình.

+ Người vay bị thất nghiệp tạm thời, hoặc lâu dài ảnh hưởng đến thu nhập do ảnh hưởng của nền kinh tế biến động, doanh nghiệp làmăn thua lỗ dẫn đến phải cắt giảm nhõn công.

+ Do người đi vay hoạch định ngân sách không chắnh xác, hoặc có thể do người đi vay dùng tiền vay sai mục đắch, hoặc chưa có kinh nghiệm trong việc tổ chức sản xuất, quản lý kinh doanhẦ dẫn đến trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.

- Có nhiều nguyên nhân khác như đạo đức của khách hàng.Họ sử dụng với mục đắch lừa đảo, chiếm đoạt vốn tắn dụng của ngân hàng thông qua việc tạo ra những hồ sơ xin vay ảo.Những trường hợp như thế này hiện nay đang tồn tại rất nhiều, đòi hỏi phải nâng cao công tác thẩm định khách hàng nhằm hạn chế rủi ro.

Nguyên nhân về phắa Ngân hàng

- Do bản thân hoạt động ngân hàng luôn trong tình trạng thông tin không cân xứng, bỏ sót những hồ sơ cho vay tiêu dùnghiệu quả cao và lại cho vay những hồ sơ không có hiệu quả hay hiệu quả thấp. Ngân hàng chưa được cung cấp đầy đủ và chắnh xác về thông tin khách hàng, mặc dù Trung tâm thông tin tắn dụng CIC đó được thành lập và đi vào hoạt động nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao, chưa cập nhật. Nhiều trường hợp ngân hàng không nắm được đầy đủ thông tin về quan hệ tắn dụng của khách hàng với các tổ chức tắn dụng khỏc nờn có thể phán quyết sai lầm khi cho vay.

- Do trình độ một số cán bộ còn yếu kém nên chưa đáp ứng kịp thời đòi hỏi của cơ chế thị trường, một số cán bộ chưa có kinh nghiệm đánh giá đúng hiệu quả và mức độ rủi ro của khách hàng vay.

- Do quá trình kiểm tra, thẩm định không kỹ càng dẫn đến đánh giá sai về khả năng của khách hàng, cho vay còn căn cứ và coi trọng vào giá trị tài sản thế chấp, chưa chú ý tắnh toán kỹ về hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ của khách hàngdẫn đến khả năng thu hồi nợ khó khăn, nợ quá hạn phát sinh dẫn đến rủi ro trong tắn dụng.

Ớ Nguyên nhân khách quan khác

- Bấtổn kinh tế: lạm phát, suy thoái, dẫn đếnthu nhập của người vay không ổnđịnh. - Hàng lang pháp lý chưa đồng bộ.

CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO HOẠTĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTMCP BẮC Á

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại NHTMCP bắc á (Trang 38)