Phƣơng hƣớng phát triển

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 34)

Theo chiến lƣợc phát triển đã đƣợc PVN phê duyệt, từ nay đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2025, mục tiêu tổng quát là xây dựng PVFC trở thành định chế tài chính hàng đầu ở Việt Nam, PVFC đủ khả năng thu xếp vốn, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu về vốn cho các dự án phát triển tăng tốc của nghành Dầu khí không chỉ ở trong nƣớc mà còn ở nƣớc ngoài (với vốn điều lệ vào năm 2015 đạt 1 tỷ USD).

Để đạt đƣợc những mục tiêu tổng quát trên, PVFC đã đề ta những nguyên tắc phát triển cơ bản là: chuyên nghiệp - hiệu quả - minh bạch - khách hàng là trọng tâm. Muốn vậy, PVFC phấn đấu đạt mức tăng trƣởng bình quân hàng năm từ 20% đến 25%. Với đà tăng trƣởng ổn định nhƣ vậy, PVFC phấn đấu đến năm 2015 giá trị doanh nghiệp tƣơng đƣơng 20 tỷ USD.

Trong chƣơng trình hoạt động của mình, PVFC triển khai thực hiện nhiều giải pháp cụ thể gắn liền với các nhiệm vụ chiến lƣợc phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng tài chính, tiền tệ, trên cơ sở tái cấu trúc bộ máy, mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống PVFC đi đôi với xậy dựng và ứng dựng thành công hệ thống quản trị rủi ro hiện đại theo chuẩn Quốc tế, hệ thống báo cáo quản trị thẻ điểm cân bằng, hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả…Theo đó, PVFC sẽ hoàn thành cơ bản việc thành lập mới các Chi nhánh, các phòng giao dịch,…Đồng thời, PVFC sẽ tham gia đầu tƣ vào các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, cho thuê tài chính…

Giai đoạn tăng tốc phát triển đến năm 2015, PVFC phấn đấu vƣơn ra khu vực và thế giới nhằm thực hiện lộ trình tăng vốn điều lệ lên 1 tỷ USD, xúc tiến mở Chi nhánh tại nƣớc ngoài nhằm mở rộng các hoạt động của PVFC trên thị trƣờng tài chính Quốc tế, tăng cƣờng quan hệ đối ngoại nhằm tạo điều kiện để tham gia vào các hoạt động tại các thị trƣờng tài chính khu vực và Thế giới.

Và để triển khai cụ thể chiến lƣợc phát triển, ngày 04/10/2013, PVFC đã chính thức sáp nhập với ngân hàng Phƣơng Tây (WesternBank) thành Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam - PVcomBank. PVcomBank sẽ cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng thƣơng mại nhƣ huy động vốn cá nhân, dịch vụ thanh toán, mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thu xếp vốn cho các dự án trọng điểm,… Mạng lƣới hoạt động của PVcomBank sẽ đƣợc khai thác sâu rộng với 102 điểm giao dịch (1 Hội sở, 30 chi nhánh, 67 phòng giao dịch, 4 quỹ tiết kiệm) tại các tỉnh thành trọng điểm trong cả nƣớc trên cơ sở kế thừa và phát triển các chi nhánh, điểm giao dịch của PVFC và WesternBank.

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 03 NĂM 2011, 2012, 2013 VÀ 06 THÁNG NĂM 2014 CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.1.1 Tình hình nguồn vốn tại ngân hàng

Vốn là nhân tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ thành phần kinh tế nào, vì vậy để hoạt động tốt và đem lại hiệu quả cao điều trƣớc tiên là phải có nguồn vốn mạnh, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng. Trong quá trình hoạt động ngân hàng phải mở rộng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đa dạng các hình thức huy động vốn để thu hút nguồn vốn dân cƣ hay các doanh nghiệp để phân phối lại cho những nơi thiếu vốn.

Năm 2011 Năm 2012 Vốn điều chuyển Vốn huy động Năm 2013

(Nguồn: Phòng tổng hợp PVcomBank Cần Thơ, 2013, 2014)

Hình 4.1 Cơ cấu nguồn vốn tại PvcomBank Cần Thơ từ năm 2011 đến 2013 Nhìn vào hình trên ta thấy Pvcombank Cần Thơ có cơ cấu vốn hình

55,51% 44,49% 61,51% 38,49% 64,91% 35,09%

nguồn vốn nhìn chung ổn định qua 03 năm. Vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng cao trên 55% trong cơ cấu tổng nguồn vốn và luôn tăng qua 03 năm. Vốn điều chuyển của chi nhánh chiếm tỷ trọng thấp hơn và qua 03 có xu hƣớng giảm trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân là do ngân hàng đang phát huy lợi thế sẵn có do nằm trên địa bàn thuận lợi và đông dân cƣ cũng nhƣ các doanh nghiệp, cùng nhiều chính sách và sản phẩm ƣu đãi nên thu hút đƣợc nguồn vốn làm cho vốn huy động của ngân hàng tăng.

Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn tại ngân hàng qua 03 năm 2011, 2012, 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Vốn điều chuyển 654.873 581.892 598.865 (72.981) (11,14) 16.973 2,92 Vốn huy động 816.932 929.723 1.107.645 112.791 13,81 177.922 19,14 Tổng nguồn vốn 1.471.805 1.511.615 1.706.510 39.810 2,70 194.895 12,89

(Nguồn: Phòng tổng hợp PVcomBank Cần Thơ, 2011, 2012, 2013)

4.1.1.1 Vốn điều chuyển

Bên cạnh nguồn vốn huy động, vốn điều chuyển từ cấp trên là phần nguồn vốn hỗ trợ cho ngân hàng. Qua 03 năm cho thấy vốn điều chuyển của ngân hàng tăng trƣởng không ổn định. Năm 2011, vốn điều chuyển đạt 654.873 triệu đồng chiếm tỷ trọng cao nhất trong 03 năm với 44,49% tổng nguồn vốn trong giai đoạn này ngân hàng cần nhiều hơn nguồn vốn diều chuyển để mở rộng chất lƣợng và quy mô tín dụng. Năm 2012, vốn điều chuyển đạt 598.892 triệu đồng đã giảm 72.981 triệu đồng so với năm 2011 cho thấy chi nhánh đã từng bƣớc hoạt động tốt và tự lập của ngân hàng đối với ngân hàng cấp trên, cũng cho thấy ngân hàng đã chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn của mình. Năm 2013, khi vừa thực hiện sáp nhập vào cuối năm cộng thêm tình hình hoạt động của ngân hàng ngày càng mở rộng nên mức vốn điều chuyển tăng nhẹ 2,92% tức là 16.973 so với năm 2012.

4.1.1.2 Vốn huy động

Huy động vốn là vấn đề quan trọng trong vấn đề tạo vốn cho vay và phát triển, đồng thời nó cũng là vấn đề cơ bản quyết định cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đây luôn là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: tiền

gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu,… để huy động tiền nhàn rỗi trong dân chúng và doanh nghiệp.

Nguồn vốn huy động của ngân hàng qua 03 năm điều tăng về cơ cấu và quy mô. Năm 2011, vốn huy động đạt 816.923 triệu đồng chiếm tỷ trọng 55,51% tổng nguồn vốn của ngân hàng. Sang năm 2012, nguồn vốn huy động đã có sự chuyển biến trong tổng nguồn vốn của ngân hàng với mức đạt 929.723 triệu đồng đã tăng 13,81% so với năm 2011, cho thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng đang tăng trƣởng và trong năm này vốn điều chuyển từ ngân hàng Hội sở cũng giảm. Tiếp tục phát huy thế mạnh trong công tác huy động vốn, năm 2013, nguồn vốn huy động đạt 1.107.645 triệu đồng, tiếp tục tăng với mức 19,14% cao hơn năm 2012 là 177.992 triệu đồng, ngân hàng đang từng bƣớc đổi mới và phát huy thế mạnh là chi nhánh ngân hàng lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long khi nguồn vốn huy động tiếp tục tăng cao và nguồn vốn điều chuyển từ cấp trên giảm xuống trong năm nay. Điều đáng mừng là trong giai đoạn nền kinh tế đang gặp khó khăn nhƣng nguồn vốn huy động của chi nhánh vẫn tăng là một sự nổ lực của toàn thể nhân viên và ban lãnh đạo của ngân hàng.

Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn tại ngân hàng 06 tháng 2013 và 6 tháng năm 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU 6T2013 6T2014 6T2014-6T2013 Số tiền % Vốn điều chuyển 534.991 508.241 (26.750) (5,00) Vốn huy động 1.086.194 1.275.062 188.868 17,39 Tổng nguồn vốn 1.621.185 1.783.303 162.118 10,00

(Nguồn: Phòng tổng hợp PVcomBank Cần Thơ, 6T2013, 6T2014)

Tình hình 06 tháng đầu năm 2014, tổng nguồn vốn của ngân hàng đạt 1.783.303 triệu đồng đã tăng 162.118 triệu đồng đã tăng 10,00% so với cùng kỳ năm 2013. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng có nét tƣơng đồng với 03 năm đã phân tích trên, chi nhánh vẫn tiếp tục phát huy lợi thế trong hoạt động huy động vốn của mình với nhiều sản phẩm đa dạng và hấp dẫn giúp thu hút đƣợc nguồn vốn trong dân cƣ nhiều hơn.

4.1.2 Tình hình tín dụng

Cho vay là hoạt động sử dụng vốn chủ yếu của ngân hàng, vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, vừa tạo ra nguồn thu nhập cho ngân hàng. Thu nhập từ hoạt động chi vay luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập của ngân hàng. Trong thời gian qua, Pvcombank Cần Thơ đã cung cấp một lƣợng vốn khá lớn cho các thành phần kinh tế trên địa bàn, đạt đƣợc kết quả trên là nhờ ban lãnh đạo ngân hàng đã đi đúng hƣớng với mục tiêu đã đề ra cùng với sự nổ lực của cán bộ tín dụng trong việc nắm bắt nhu cầu của khách hàng nhằm khai thác tốt các tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng.

Bảng 4.3: Tình hình tín dụng của ngân hàng qua 03 năm 2011, 2012, 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Danh mục 2011 2012 2013 2012-2011 2013-2011 Số tiền % Số tiền % DS cho vay 715.549 761.599 776.365 46.050 6,44 14.766 1,94 DS thu nợ 706.840 611.271 525.324 (95.569) (13,52) (85.947) (14,06) Dƣ nợ 834.220 984.548 1.235.589 150.328 18,02 251.041 25,50 Nợ xấu 11.241 16.456 15.344 5.215 46,39 (1.112) (6,76)

(Nguồn: Phòng tổng hợp PVcomBank Cần Thơ, 2011, 2012, 2013) Chú thích: - DS: Doanh số

Doanh số cho vay

Nằm trên địa bàn thành phố Cần Thơ với nhiều điều kiện phát triển kinh tế xã hội, là thành phố năng động và phát triển bật nhất ở đồng bằng sông Cửu Long. Nơi thu hút đƣợc nhiều sự đầu tƣ từ phía Nhà nƣớc cũng nhƣ các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, đồng thời là trung tâm kinh tế của cả khu vực thực sự là địa bàn thuận lợi để ngân hàng có thể phát huy tối đa thế mạnh của mình trong hoạt động mở rộng quy mô và chất lƣợng tín dụng. Điều đó cho thấy doanh số cho vay qua 03 năm của ngân hàng không ngừng tăng, năm 2011 doanh số cho vay đạt giá trị là 715.549 triệu đồng bƣớc sang năm 2012 doanh số cho vay đạt 761.599 triệu đồng tăng 46.050 triệu đồng với mức tăng tƣơng ứng 6,44% so với năm 2011. Vào năm 2013 doanh số cho vay đạt 776.365 triệu đồng với mức tăng trƣởng chậm là 1,94% so với năm 2012.

Đáp ứng nhu cầu vay vốn trên địa bàn, ngân hàng đã mở rộng quy mô bằng cách mở thêm nhiều phòng giao dịch, đa dạng các sản phẩm tín dụng để khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng. Các sản phẩm cho vay của Pvcombank Cần Thơ rất đa dạng bao gồm các sản phẩm cho vay các nhân và cho vay doanh nghiệp, với các hình thức cho vay nhƣ: vay tiêu dùng, vay sản xuất kinh doanh, vay nông nghiệp, vay thấu chi, vay mua ô tô, cấp tín dụng bảo đảm, cho vay sau giao hàng,…

Doanh số thu nợ

Doanh số cho vay chỉ phản ánh số lƣợng và quy mô tín dụng của ngân. Thu nợ cũng là vấn đề đáng chú trọng của ngân hàng trong giai đoạn kinh tế khó khăn nếu khách hàng luôn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng thì chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả, có thể luân chuyển đƣợc nguồn vốn. Tình hình thu nợ của ngân hàng qua 03 năm có xu hƣớng giảm, năm 2011 doanh số thu nợ của ngân hàng đạt 706.840 triệu đồng, năm 2012 doanh số thu nợ đạt giá trị là 611.271 triệu đồng giảm 95.569 triệu đồng với tốc độ giảm tƣơng ứng là 13,52% so với năm 2011 nguyên nhân là do trong năm 2012 nền kinh tế có nhiều khó khăn thách thức ảnh hƣởng từ sự bất ổn của nền kinh tế thế giới khủng hoảng tài chính, tình trạng thất nghiệp gia tăng, khiến cho hoạt động sản xuất và thƣơng mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp làm ảnh hƣởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cƣ trong nƣớc. Thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm, nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể nên không có khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng. Năm 2013 doanh số thu nợ chỉ đạt giá trị là 525.324 triệu đồng giảm 85.947 tốc độ giảm còn 14,06% so với năm 2012 nhờ sự hỗ trợ từ phía nhà nƣớc đã tháo gỡ đƣợc nhiều khó khăn trong nền kinh tế tuy nhiên nền kinh tế vẫn còn nhiều lĩnh vực chuyển biến, tăng trƣởng còn chậm, chƣa vững chắc, nhất là công nghiệp và nông nghiệp. Lạm phát tuy đã đƣợc kiểm soát nhƣng nguy cơ tiềm ẩn còn cao. Sản xuất kinh doanh vẫn gặp nhiều khó khăn nên công tác thu hồi nợ của ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn.

Dư nợ

Dƣ nợ của ngân hàng qua 03 năm tăng do doanh số cho vay tăng mà doanh số thu nợ của ngân hàng đều giảm nên dƣ nợ của ngân hàng qua 03 năm tăng mạnh. Năm 2011, dƣ nợ đạt 834.220 triệu đồng sang năm 2012 dƣ nợ là 984.548 triệu đồng tăng 150.328 triệu đồng tức tăng tƣơng ứng 18,02%

mạnh 25,50% tức tăng 251.041 triệu đồng. Tình hình dƣ nợ tăng cho thấy ngân hàng đang thu hút đƣợc khách hàng, đa dạng hóa các hình thức cho vay, bên cạnh đó tình hình thu hồi nợ có xu hƣớng giảm. Chi nhánh cần chú trọng trong công tác thu hồi nợ để đảm bảo các khoản vay đƣợc khách hàng hoàn trả đúng thời hạn.

Nợ xấu

Nợ xấu là vấn đề quan trọng của các ngân hàng hiện nay, có ảnh hƣởng đến việc lƣu chuyển vốn của nền kinh tế. Nợ xấu tăng nhanh và vƣợt mức cho phép qua các năm. Trong giai đoạn này theo thống kê của ngân hàng nhà nƣớc, nợ xấu của hệ thống ngân hàng luôn tăng ở mức đáng báo động: Năm 2011, nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng ở mức 3,6 - 3,8% tổng dƣ nợ. Con số này tới cuối năm 2012, theo công bố của NHNN là 4,08 %, cho dù theo các tổ chức đánh giá độc lập thì con số thực tế cao hơn nhiều. Bƣớc sang năm 2013, tỷ lệ nợ xấu vẫn tiếp tục tăng cao, chạm mức 4,67% vào tháng 4/2013. Tuy nhiên, con số mà NHNN cập nhật tỷ lệ nợ xấu trong tổng dƣ nợ tín dụng tính đến tháng 6/2013 chỉ còn ở mức 4,46%, giảm đáng kể so với mức 4,65% tính đến cuối tháng 5/2013.

Tình hình nợ xấu của ngân hàng qua 03 năm biến động. Vào năm 2011, nợ xấu đạt 11.241 triệu đồng, năm 2012 đạt 15.344 triệu đồng tăng 5.215 triệu đồng tăng tƣơng ứng là 46,39% do ảnh hƣởng từ nền kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ kinh tế thế giới bất ổn, lạm phát tăng cao,…. Năm 2013 nợ xấu ở mức 15.344 triệu đồng đã giảm 1.112 triệu đồng tức giảm 6,76% so với năm 2012, tới năm 2013 nhờ sự nổ lực từ Nhà nƣớc nền kinh tế đang có dấu hiệu khôi phục tăng trƣởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển nên nợ xấu đã giảm. Ngân hàng đã và đang nổ lực rất nhiều để xử lý tình trạng nợ xấu, để nợ xấu của ngân hàng xuống mức thấp.

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA 03 NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA 03 NĂM VÀ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

Tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu mang lại nguồn lợi nhuận cho ngân hàng. Trong đó tín dụng doanh nghiệp đóng góp tỷ lệ lớn trong tổng quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng. Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu vốn lớn và đa dạng đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng nên đây là nhóm đối tƣợng đƣợc ngân hàng hƣớng đến. Việc phân tích thực trạng của hoạt động tín dụng doanh nghiệp sẽ giúp hạn chế đƣợc rủi ro và nâng cao hiệu quả cũng nhƣ lợi nhuận của ngân hàng.

4.2.1 Doanh số cho vay doanh nghiệp

Doanh số cho vay của ngân hàng phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)