Phương thức thực nghiệ m

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ CHÍNH SÁCH TRẢ CỔ TỨC - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 40)

Như ñã ñề cập trong phần trước, dữ liệu nghiên cứu bao gồm mẫu của 70 công ty trong giai ñoạn 2007-2012. Các mô hình cổ tức FAM, PAM và ETM tập trung vào những thay ñổi trong cổ tức và thu nhập trong 2 năm (từ t-1 ñến t). Trong từng thời kỳ (t-1 ñến t), các phương pháp ño lường sở hữu vào thời ñiểm khởi ñầu của thời kỳ (tại thời ñiểm t-1) ñược sử dụng. Do ñó, trong ba mô hình này, có 5 giai

ñoạn quan sát (2007-2008, 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011 và 2011-2012). Tuy nhiên, vì mô hình WM sử dụng thông tin chia cổ tức hai giai ñoạn nên sẽ có 4 thời kỳ quan sát trong trường hợp này (2007-2009, 2008-2010, 2009-2011 và 2010- 2012).

Phương pháp ước lượng: Ước lượng dữ liệu bảng trên mô hình tác ñộng cố ñịnh (fixed effect model) ñược sử dụng ñể kiểm tra giả thuyết liên quan ñến cấu trúc sở hữu và tỷ lệ chi trả cổ tức (Baltagi, 1995; Short và cộng sự, 2002). Hệ số chặn của các công ty cụ thể giải thích cho ñặc ñiểm của các công ty trong mẫu. Bên cạnh

ñó, hồi quy bình phương bé nhất tổng quát (Generalised least squares – GLS) ñược thực hiện cho cả bốn mô hình chi trả cổ tức (Short và cộng sự, 2002).

Mô hình này ñược sử dụng nhằm tính ñến tính ñặc trưng của mỗi công ty hay mỗi ñơn vị chéo, là ñể cho tung ñộ gốc thay ñổi ñối với mỗi công ty nhưng vẫn giả ñịnh các hệ sốñộ dốc không ñổi giữa các doanh nghiệp. Thuật ngữ tác ñộng cốñịnh

ñược sử dụng do thực tế là mặc dù tung ñộ gốc có thể khác nhau giữa các cá nhân (ở ñây là 70 công ty), nhưng mỗi tung ñộ gốc (hệ số chặn) của các công ty không thay ñổi theo thời gian; nghĩa là chúng bất biến theo thời gian. Ngoài ra, phương pháp bình phương bé nhất tổng quát (GLS) ñược sử dụng nhằm giúp kiểm soát hiện tượng phương sai thay ñổi và tự tương quan. Vì vậy, kết quả nghiên cứu ñạt ñược từ

nghiên cứu này sẽ phù hợp hơn so với phương pháp bình phương bé nhất thông thường (OLS).

Phần tiếp theo của luận văn sẽ trình bày các thống kê mô tả các biến tài chính ñược sử dụng trong nghiên cứu, thống kê mô tả các biến cấu trúc sở hữu và các kết quả thực nghiệm quan trọng.

CHƯƠNG 4: KT QU THC NGHIM 4.1. Thống kê mô tả

Thống kê tóm tắt các biến yếu tố tài chính thể hiện trong Bảng 4.1 Thống kê mô tả. Bảng A thể hiện các biến tài chính là cổ tức (D) và thu nhập (E). Việc thanh toán cổ tức tăng dần từ năm 2007 ñến năm 2010, sau ñó giảm vào năm 2011 rồi tăng trở lại vào năm 2012. Việc thanh toán cổ tức vẫn tăng trong giai ñoạn khủng hoảng kinh tế cho thấy dường như chi trả cổ tức là một nhân tố rất quan trọng nếu các công ty cần thu hút nguồn vốn của cổ ñông. Thu nhập trung bình thấp nhất vào năm 2008 phản ánh giai ñoạn khủng hoảng kinh tế vào thời gian này, sau ñó dần phục hồi lại và tăng lên, nhưng ñến năm 2012 lại có một sự sụt giảm, phù hợp với thực trạng kinh tế tại Việt Nam. Thu nhập giảm trong năm 2008 và năm 2012 nhưng cổ tức chi trả không giảm mà thậm chí còn tăng mạnh như năm 2012, ñiều này cho thấy các công ty rất hạn chế trong việc giảm cổ tức vì giảm cổ tức có thể

hàm chứa thông tin không tốt về doanh nghiệp trong tương lai (Lintner, 1956).

Bảng 4.1 Thống kê mô tảBảng A. Các biến tài chính

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ CHÍNH SÁCH TRẢ CỔ TỨC - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 40)