Nghiên cứu về việc đảm bảo chất lượng thuốc

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động hành nghề dược của hệ thống nhà thuốc tư nhân trên địa bàn quận đống đa thành phố hà nội giai đoạn 2002 2006 (Trang 42)

Vì thuốc có vai trò rất lớn như vậy, nên việc đảm bảo chất lượng thuốc đến tay người tiêu dùng là hết sức cần thiết. Để đảm bảo chất lượng thuốc tốt đến người sử dụng, các nhà thuốc cần làm tốt một số qui định sau:

- Chỉ bán thuốc còn hạn dùng, có số đăng ký, không bị kém chất lượng về mặt cảm quan.

- Khi mua về, thuốc phải được bảo quản trong điều kiện qui định.

3.3.1. Thuốc cồn hạn dùng, có sô đăng ký, không bị kém chất lượng về mặt cảm quan

Qua hồi cứu số liệu tại trung tâm y tế quận Đống Đa vể thuốc kém chất lượng về mặt cảm quan, thuốc quá hạn dùng, thuốc không có số đăng ký đến 31/12/2006 như sau:

Bảng 3.10. Sô nhà thuốc bán thuốc kém chất lượng về mặt cảm quan, quá hạn dùng, không có sô đăng ký.

STT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1 Thuốc kém chất lượng về mặt cảm quan 2 1,2 0 0 0 0 0 0 0 0 2 Thuốc quá hạn dùng 1 0,6 8 3,5 0 0 7 3,8 10 6,8 3 Thuốc không có SDK 1 0,6 1 0,4 1 0,6 1 0,5 3 2,1 (SL: Số lượng nhà thuốc vi phạm; TL: Tỷ lệ % vi phạm so với tổng NT thanh tra)

□ Thuốc kém chất lượng về mặt cảm quan ■ Thuốc quá hạn dùng □ Thuốc không có SDK _____________________ ĨLy**ẩ*JÊm_IY 2002 2003 2004 2005 2006 Năm

Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện sô nhà thuốc bán thuốc kém chất lượng quá hạn dùng, không có sô đăng ký.

Nhận xét:

- Từ năm 2003 trở lại đây các nhà thuốc hầu như không bán thuốc kém chất lượng về mặt cảm quan. Chứng tỏ các nhà thuốc giám sát chất lượng thuốc rất tốt và kịp thời theo dõi về thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi thuốc của Bộ Y tế.

- Số nhà thuốc bán thuốc quá hạn dùng và thuốc không có số đăng ký có xu hướng tăng:

+ SỐ nhà thuốc bán thuốc quá hạn dùng năm 2006 là 6,8% so với năm 2002 là 0,6%, chứng tỏ công tác kiểm kê, theo dõi chất lượng ở các nhà thuốc chưa được chú trọng hoặc vì lợi nhuận các nhà thuốc bán cả thuốc hết hạn. Điều này ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân.

+ Số nhà thuốc bán thuốc không có số đăng ký năm 2006 là 2,1% so với năm 2002 là 0,6%, nguyên nhân là do các nhà thuốc vì lợi nhuận bán thuốc không rõ nguồn gốc, không có số đăng ký. Thể hiện ý thức chấp hành qui chế, ý thức trách nhiệm của người hành nghề chưa cao.

3.3.2. Khảo sát hạn dùng của thuốc qua phương pháp đóng vai khách hàng

Hạn dùng của thuốc là khoảng thời gian ấn định cho một loại thuốc mà trong thời gian này thuốc được bảo quản trong điều kiện qui định phải đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đăng ký. Bộ y tế nghiêm cấm các cơ sở hành nghề dược kinh doanh thuốc hết hạn và thuốc không có hạn dùng, khách hàng mua thuốc phải được biết là mình mua thuốc còn hạn dùng hay không? Qua đóng vai khách hàng đến kể bệnh mua thuốc, kiểm tra hạn dùng được kết quả sau:

Bảng 3.11. Số lượng, tỷ lệ % thuốc còn hạn dùng

STT Nội dung Số lượng Tỷ lệ %

1 Còn hạn dùng 27 90,0 2 Hết hạn dùng 3 10,0 Tổng cộng 30 100,0 10% □ C òn hạn d ù n g ■I H ết hạn d ù n g 90%

Nhận xét: Tỷ lệ thuốc mua được hết hạn dùng còn khá cao 10%. Có thể là do ở một số nhà thuốc công tác kiểm kê theo dõi chất lượng thuốc chưa tốt hoặc vì vấn đề lợi nhuận nhà thuốc bán cả thuốc hết hạn cho khách hàng.

3.3.3. Các qui định về bảo quản thuốc

Để đảm bảo thuốc có chất lượng tốt, các nhà thuốc còn phải thực hiện tốt các qui định về bảo quản:

- Sắp xếp thuốc trên giá, kệ, tủ đúng qui định. - Sắp xếp thuốc theo nhóm tác dụng điều trị.

- Duy trì và theo dõi điều kiện bảo quản thuốc đúng qui định.

Bảng 3.12. Số lượng các nhà thuốc thực hiện chưa tốt các qui định về bảo quản

STT Các quỉ định chưa được thực hiện tốt 2002 2003 2004 2005 2006 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1 Sắp xếp thuốc trên giá, kệ, tủ 15 9,0 12 5,2 10 6,1 8 4,4 7 4,8 2 Sắp xếp thuốc theo nhóm tác dụng điều trị 20 12,0 15 6,5 10 6,1 12 6,6 9 6,2 3 Duy trì và theo dõi điều kiện bảo

quản thuốc

35 21,1 30 13,0 25 15,3 26 14,3 20 13,7

□ Sắp xếp thuốc trên giá, kệ, tủ

■ Sắp xếp thuốc theo nhóm tác dụng điều trị

□ Duy trì và theo dõi điều kiện bảo quản thuốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2002 2003 2004 2005 2006 Năm

Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện sô lượng các nhà thuốc chưa thực hiện tốt các qui định về bảo quản

Nhận xét:

- Nhìn chung cả 3 trường hợp vi phạm trong năm 2006 đều giảm so với năm 2002, số nhà thuốc còn có thuốc không được sắp xếp trên giá, kệ, tủ; không được sắp xếp theo nhóm tác dụng điều trị và số nhà thuốc vi phạm qui định về duy trì và theo dõi điều kiện bảo quản thuốc năm 2006 lần lượt là 4,8%; 6,2%; 13,7% so với năm 2002 là 9,0%, 12,0%; 21,1%. Điều này thể hiện các nhà thuốc ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng thuốc ảnh hưởng to lớn đến sức khỏe người dân nên việc bảo quản thuốc của các nhà thuốc ngày càng tốt lên.

- Tỷ lệ các nhà thuốc vi phạm qui định về duy trì và theo dõi điều kiện bảo quản thuốc luôn ở mức cao nhất, năm 2006 là 13,7%, trong khi số lượng nhà có thuốc không được sắp xếp theo nhóm tác dụng điều trị là 6,2%; không được sắp xếp thuốc trên giá, kệ, tủ là thấp nhất chiếm 4,8%.

Tóm lại, các nhà thuốc ngày càng quan tâm tới các điều kiện bảo quản thuốc nhằm đảm bảo chất lượng thuốc tới tay người tiêu dùng, bên cạnh đó vẫn còn một số nhà thuốc vì lợi nhuận mà bán thuốc quá hạn dùng, thuốc không có số đăng ký cho người dân. Điều này phần nào ảnh hưởng tói sức khỏe nhân dân.

3.4. Khảo sát việc hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hợp lý

3.4.1. Tứình độ chuyên môn của ngườỉ bán thuốc tại thòi điểm thanh ừa

Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt, chỉ những người có trình độ chuyên môn nhất định mới được phép bán. Trình độ chuyên môn của người bán thuốc ảnh hưởng rất lớn đến những tư vấn về thuốc mà họ cung cấp cho khách hàng. Theo nguyên tắc, tiêu chuẩn “ thực hành tốt nhà thuốc ” ban hành năm 2007 quy định về nhân viên trực tiếp tham gia bán thuốc, giao nhận, bảo quản thuốc, quản lý chất lượng thuốc, pha chế thuốc phải đáp ứng các điều kiện sau:

- Có bằng cấp chuyên môn dược và có thời gian thực hành nghề nghiệp phù hợp với công việc được giao.

- Có đủ sức khỏe, không đang bị mắc bệnh truyền nhiễm.

- Không đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn y, dược.

Sau đây là số liệu về trình độ chuyên môn của người bán thuốc tại thời điểm thanh tra qua các năm:

Bảng 3.13. Trình độ chuyên môn của người bán thuốc tại thòi điểm thanh tra

Nôi dung 2004 2005 2006 SL TL SL TL SL TL DSĐH 162 99,4 174 95,6 141 96,6 DSTH 25 15,3 30 16,5 30 20,5 Dược tá 130 79,8 150 82,4 155 106,2 Chuyên môn khác 0 0 0 0 0 0

Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện trình độ chuyên môn của người bán thuốc tại thời điểm thanh tra

Nhận xét:

- Số dược sĩ đại học có mặt tại nhà thuốc lúc thanh tra tương đối cao, trung bình một nhà thuốc có xấp xỉ 1 dược sĩ đại học, cao nhất năm 2004 là 99,4%, năm 2006 là 96,6%. Điều này ảnh hưởng tích cực tới việc hướng dẫn sử dụng thuốc cho người dân.

- Tỷ lệ dược tá giúp việc (năm 2006 cao nhất chiếm 106,2%, thấp nhất năm 2004 là 79,8%) cao hơn nhiều so với tỷ lệ dược sĩ trung học giúp việc (20,5% năm 2006 và 15,3% năm 2004).

- Không có trường hợp nào người giúp việc cho NTTN không có chuyên môn về dược.

Điều này cho thấy ý thức chấp hành của các nhà thuốc là tương đối tốt và cũng chứng tỏ các nhà thuốc đã nhận thức được vai trò về trình độ chuyên môn của người bán thuốc trong việc hướng dẫn sử dụng thuốc cho cộng đồng.

3.4.2. Khảo sát việc hướng dẫn sử dụng thuốc cho khách hàng

Nhà thuốc ngoài chức năng bán thuốc còn có nhiệm vụ tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho khách hàng. Việc hướng dẫn cho người

bệnh đầy đủ sẽ tạo hiệu quả điều trị cao. Ngoài ra, việc hướng dẫn đầy đủ còn thể hiện trình độ và khả năng của người bán thuốc, tạo uy tín với khách hàng. Người bệnh sẽ yên tâm hơn trong quá trình sử dụng thuốc.

Để nghiên cứu việc “Hướng dẫn sử dụng thuốc cho khách hàng” tại các nhà thuốc, chúng tôi thu thập thông tin từ 30 nhà thuốc bằng phương pháp đóng vai khách hàng với kịch bản như sau:

“ làm ơn bán cho tôi một vỉ Amoxicillin” và cung cấp thông tin cho nhà thuốc:

+ Người cảm thấy hơi mệt, đau đầu, sốt, ho nhiều vào ban đêm, đặc biệt là gần sáng.

+ Ăn uống bình thường

+ Trước đó chưa sử dụng thuốc nào cả Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.14. Các nội dung hướng dẫn người bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Nội dung hướng dẫn về việc dùng thuốc Tổng sô nhà thuốc đã khảo sát Sô nhà thuốc có hướng dẫn Tỷ lệ % 1 Liều dùng 30 30 100,0 2 Thời gian dùng 30 22 73,3 3 Cách dùng 30 20 66,7 4 Nước uống 30 10 33,3 5 Tác dụng phụ 30 7 23,3 6 Chống chỉ định 30 9 30,0 7 Phản ứng bất lợi 30 2 6,7 8 Tương tác thuốc 30 1 3,3

Tỷ lệ % 10<h 90 80 70- 60 50 40 30 20 10 H ■fTLiH T * , i M r " '* É M T i • r 1 ' '' T *

Liều Thời Cách Nước Tác Chông Phản Tương Ghi

dùng gian dùng uống dụng chỉ định ứng bất tác chép

dùng phụ lợi thuốc trên túi

thuốc

Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện các nội dung hướng dẫn người bệnh

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy các nhà thuốc đã chú ý hướng dẫn người mua về liều dùng, thời gian dùng, cách dùng chứng tỏ các nhà thuốc đã có ý thức về tư vấn cách dùng thuốc cho bệnh nhân nhưng ít chú ý hướng dẫn về tương tác thuốc (chỉ có 1 nhà thuốc hướng dẫn về tương tác thuốc), phản ứng bất lợi (2 nhà thuốc hướng dẫn về phản ứng bất lợi). Chỉ có 60% các nhà thuốc ghi chép các nội dung qui định trên túi đựng thuốc khi đưa cho khách hàng. Điều này cho thấy các nhà thuốc chưa chú ý chấp hành qui định này, do đó có thể gây nhầm lẫn trong việc sử dụng thuốc của người dân.

3.5. Nghiên cứu, khảo sát việc thực hiện một số qui định của qui chế quản lý thuốc độc, hướng tâm thần, qui chế bán thuốc theo đơn của các NTTN:

3.5.1. Qui định vê dự trù thuốc độc, hướng tâm thần

Hàng năm các nhà thuốc có nhu cầu bán thuốc độc, thuốc hướng thần lập dự trù theo đúng qui định.

Bảng 3.15. Việc thực hiện qui định dự trù thuốc độc thuốc hướng tâm thần của các NTTN

Nội dung 21903 2004 21D05 2006 SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Không lập dự trù thuốc độc A-B 230 100,0 163 100,0 182 100,0 146 100,0 Tổng số nhà thuốc bán thuốc độc 230 100,0 163 100,0 182 100,0 146 100,0 Không lập dự trù thuốc hướng thần 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng số nhà thuốc bán thuốc hướng thần 18 100,0 24 100,0 24 100,0 26 100,0

Nhận xét: Các nhà thuốc chấp hành rất nghiêm túc việc lập dự trù thuốc hướng thần qua các năm, điều này thể hiện các nhà thuốc đã ý thức được trách nhiệm trong việc bán thuốc hướng thần nhưng họ lại hầu như không lập dự trù thuốc độc. Có thể là do công tác quản lý và xử phạt vi phạm của Bộ Y tế còn chưa chặt, chưa xử phạt nghiêm khắc đối với việc không lập dự trù thuốc độc A-B.

3.5.2. Việc thực hiện ghi chép sổ theo dõi thuốc độcy sổ xuất nhập thuốc hướng tâm thần

Theo qui định của Bộ Y tế, các nhà thuốc bán thuốc độc, hướng tâm thần phải lập sổ theo dõi tình hình xuất nhập các loại thuốc này theo mẫu qui định. Việc thực hiện ghi chép các loại sổ sách này của các nhà thuốc được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.16. Số các NTTN thực hiện việc ghi chép sổ theo dõi thuốc độc, sổ xuất-nhập thuốc hướng tâm thần

Chỉ tiêu

2004 2005 2006

SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Có sổ theo dõi

thuốc độc A-B

Không ghi chép hoặc

ghi chép không đầy đủ 15 9,2 12 6,6 10 6,8 Ghi chép đầy đủ 146 89,6 168 92,3 134 91,8

Không có sổ theo dõi thuốc độc A-B 2 1,2 2 1,1 2 1,4

Tổng số 163 100,0 182 100,0 146 100,0

Có sổ xuất-nhập thuốc hướng tâm thần

Không ghi chép hoặc

ghi chép không đầy đủ 0 0 0 0 0 0

Ghi chép đầy đủ 24 100,0 24 100,0 26 100,0

Không có sổ xuất-nhập thuốc hướng thần 0 0 0 0 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số 24 100,0 24 100,0 26 100,0

2004 2005 2006 Năm

Hình 3.10. Biểu đồ thể hiện việc ghỉ chép sổ theo dõi thuốc độc của các NTTN

Nhận xét: Hầu như các NTTN đều có sổ theo dõi thuốc độc A-B, nhưng tỷ lệ không ghi chép tương đối cao, cao nhất năm 2004 là 9,2%; giảm mạnh vào năm 2005 là 6,6% và tăng nhẹ vào năm 2006 nhưng không đáng kể. Trong khi đó, các nhà thuốc thực hành rất nghiêm chỉnh việc ghi chép sổ sách theo dõi thuốc hướng thần, không có bất kỳ trường hợp nào vi phạm qua các năm, chứng tỏ nhà thuốc đã ý thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong việc bán thuốc hướng thần dưới sự quản lý chặt chẽ của nhà nước.

3.5.3. Khảo sát việc thực hiện qui chế bán thuốc theo đơn

Qua khảo sát đóng vai khách hàng mua bán kháng sinh mà không có đơn ở 30 nhà thuốc tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa được kết quả sau:

Bảng 3.17. Số lượng nhà thuốc bán kháng sinh cho khách hàng không có đơn

STT Nội dung Sô lượng Tỷ lệ %

1 Có bán 30 100,0

2 Không bán 0 0,0

Tổng cộng 30 100,0

Nhận xét: Qua đóng vai khách hàng kể bệnh mua thuốc trực tiếp cho thấy 100% các nhà thuốc vì lợi nhuận đã bán kháng sinh theo yêu cầu của người mua mà không cần đơn của bác sĩ. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc kháng kháng sinh trong cộng đồng. Tuy nhiên, một phần là do đa số người dân có thói quen ngại đến bác sỹ, họ chỉ đến khi bệnh đã trở nên trầm trọng, còn những bệnh nhẹ như cúm, sốt... thì đa phần tự mua thuốc về điều trị, lúc này người dược sỹ bán thuốc chính là người hướng dẫn họ về cách dùng, liều lượng,...

3.6. Nghiên cứu, khảo sát việc thực hiện các qui định về giá thuốctại các NTTN tại các NTTN

Theo thông tư 08/2003/TTLT/ BYT-BTC, điều 28 - Chương II - Luật Dược 2006 qui định các cơ sở bán lẻ thuốc phải niêm yết giá bán lẻ và không được bán cao hơn giá niêm yết. Việc niêm yết giá bán lẻ phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Tất cả các thuốc đều phải được niêm yết giá bán lẻ

- Giá niêm yết phải thể hiện đầy đủ mức giá và đơn vị tính giá

- Không được che khuất các thông tin trên bao bì chứa đựng thuốc hoặc bao bì ngoài của thuốc.

- Giá bán lẻ thuốc được niêm yết trên bao bì chứa đựng thuốc hoặc bao bì ngoài của thuốc hoặc ghi trên bảng hoặc in trên giấy để tại nơi bán thuốc.

Qua hồi cứu số liệu về niêm yết giá thuốc tại trung tâm y tế quận Đống

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động hành nghề dược của hệ thống nhà thuốc tư nhân trên địa bàn quận đống đa thành phố hà nội giai đoạn 2002 2006 (Trang 42)