Thực trạng sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo quang vinh (Trang 62)

6. Kết cấu của đề tài

2.2.2.Thực trạng sử dụng vốn

Về tổng thể, cụng ty dành toàn bộ nguồn vốn huy động được để thực hiện đầu tư vào TSLĐ (BẢNG 2.4), khoản đầu tư mới vào cụng ty khụng cú gớ thay đổi qua cỏc năm. Cụng ty sử dụng mỏy múc thiết bị ban đầu để tiến hành sản xuất kinh doanh và thực hiện trỡch khấu hao để thu hồi vốn đầu tư vào TSCĐ. Về diễn biến sử dụng nguồn vốn của cụng ty, toàn bộ nguồn vốn cụng ty huy động được được sử dụng vào đầu tư cho TSLĐ, vốn huy động được tồn tại chủ yếu dưới dạng tiền mặt, KPT và HTK của cụng ty.

Biểu đồ cơ cấu tài sản của cụng ty

Về tổng quan sử dụng vốn của cụng ty từ năm 2012 đến 2014, cụng ty chủ yếu sử dụng vốn để dự trữ tiền mặt, dự trữ HTK với tỷ lệ tương đối cao và

- 1,000,000,000 2,000,000,000 3,000,000,000 4,000,000,000 5,000,000,000 6,000,000,000 7,000,000,000 8,000,000,000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

61

KPT của khỏch hàng. Khoản tiền mặt của cụng ty trong giai đoạn từ 2012 đến 2014 chiếm gần 45% tổng lượng vốn huy động, duy trớ mức tiền mặt cao như vậy cú lợi cho việc thanh toỏn cỏc khoản nợ đến hạn và chủ động trong việc thực hiện sản xuất kinh doanh. Điều này chứng tỏ trong kỳ kinh doanh, cụng ty thực hiện chỡnh sỏch bỏn hàng và quản lý DT rất tốt, tuy vậy đú cũng chỡnh là sự lóng phỡ, cụng ty đó khụng sử dụng hết được nguồn vốn quay vũng để cú lợi nhuận lớn hơn nữa trong kỳ kinh doanh, từ năm 2012 đến 2014 cụng ty đó sử dụng chưa hiệu quả lượng vốn cụng ty huy động đươc, phần vốn này tồn tại dưới dạng tiền tệ nằm tại quỹ hoặc ngõn hàng. Đõy là sự lóng phỡ nguồn lực về vốn của cụng ty. Tiếp theo đú là KPT, cụng ty thực hiện chỡnh sỏch thắt chặt, hạn chế tối đa KPT của khỏch hàng tức là hạn chế tối đa việc cho khỏch hàng nợ mua hàng của cụng ty, trong BẢNG 2.3 và BẢNG 2.4 cho ta thấy trong thời gian 3 năm từ 2012 đến 2014 cụng ty chỉ cho khỏch hàng nợ khoảng 23 triệu đồng chiếm khoảng 1.59% tổng TSLĐ của cụng ty. Thực hiện chỡnh sỏch này cụng ty cú thể nhanh chúng thu được tiền hàng về, làm cho khoản tiền mặt tại quỹ tăng lờn nhanh chúng. Chỡnh vớ vậy, nguồn tiền của cụng ty tại quỹ trở lờn phong phỳ, tuy nhiờn với động thỏi này cụng ty sẽ mất đi những khỏch hàng “ruột” của mớnh, những khỏch hàng chủ yếu là khỏch hàng mua lần đầu và chỉ mua một lần cũn cỏc khỏch hàng lõu năm thớ phải cấp tỡn dụng nợ cho họ thớ mới cú thể hợp tỏc lõu dài trong kinh doanh được. Cuối cựng là HTK, do cụng ty thực hiện chỡnh sỏch khụng cho nợ tỡn dụng nờn cụng ty cũng chọn phương ỏn an toàn cho HTK của mớnh. Cỏc HTK của cụng ty chủ yếu là nguyờn vật liệu và cụng cụ dụng cụ và khụng bao gồm thành phẩm hay hàng húa vớ sản phẩm của cụng ty là sản phẩm đặc biệt, sản xuất ra đến đõu thớ bỏn luụn khụng thực hiện cụng tỏc lưu kho. Với lợi thế của nguồn tiền tại quỹ lớn, cụng ty thực hiện chỡnh sỏch mua nhiều và tỡch nguyờn vật liệu với số lượng lớn để hưởng ưu đói về khỏch hàng mua với số lượng

62

lớn làm cho lượng HTK trong cụng ty luụn tăng trong kỳ kinh doanh của cụng ty. Tuy nhiờn việc sử dụng HTK quỏ lớn như vậy cụng ty sẽ bị ứ đọng vốn trong kinh doanh, theo Bảng số 2.4 ta thấy, trong kỳ kinh doanh từ 2012 đến 2014 cụng ty đó sử dụng gần 53% (tương ứng gần 770 triệu đồng) tổng TSLĐ trong kỳ để đầu tư vào HTK. Vớ vậy, cụng ty đó sử dụng nguồn lực lóng phỡ, sử dụng đồng vốn khụng hiệu quả.

Về sự biến động của thành phần vốn, năm 2013 cụng ty vẫn giữ mục tiờu tăng tiền mặt tại quỹ, lượng tiền mặt tại quỹ đó tăng lờn 31.22% so với năm 2012, khống chế KPT của khỏch hàng, KPT này cú tăng nhưng khụng đỏng kể năm 2013 chỉ tăng lờn 1.1% so với năm 2012 và năm 2014 tăng 2.06% so với 2013. Riờng HTK vẫn giữ ở mức cao trong hai năm 2012 và 2013, cụ thể năm 2013 lượng HTK vẫn tăng khoảng 67.68% so với năm 2012, nhưng đến năm 2014, do ỏp lực nhà cung cấp đũi NNH, cụng ty buộc phải thực hiện chỡnh sỏch cắt giảm chi tiờu, mua sắm để trả khoản nợ gần 175 triệu đồng năm 2014, cựng với việc cắt giảm chi tiờu mua sắm, cụng ty vẫn thực hiện chỡnh sỏch giảm KPT xuống, mặc dự trong năm KPT của cụng ty vẫn tăng lờn nhưng cũng khụng đỏng kể chỉ tăng lờn khoảng 2.06% tương ứng khoảng 11 triệu đồng.

Như vậy, trong khoảng thời gian từ 2012 đến 2014 cú thể núi cụng ty chưa sử dụng hết cụng suất hiệu quả đồng vốn huy động được. Điều đú thể hiện ở chỗ cụng ty đó sử dụng quỏ nhiều tiền mặt chưa sử dụng đến và HTK quỏ cao, hàng năm tốc độ tăng tiền mặt và KPT khụng ngừng tăng lờn làm cho đồng vốn nằm tại chỗ, gõy lóng phỡ nguồn lực tài chỡnh mà cụng ty huy động được. Mặc dự năm 2014 cụng ty đó cố gắng giảm HTK xuống và trả bớt NNH cho bạn hàng nhưng tỷ lệ tiền mặt tại quỹ dự trữ vẫn rất cao. Cụng ty cần cú biện

63

phỏp sử dụng hiệu quả đồng vốn hơn để nõng cao năng lực quản trị vốn trong kinh doanh.

Về kết cấu chi phỡ sản xuất kinh doanh của cụng ty chỳng ta cú số liệu về sản xuất kinh doanh tại BẢNG 2.6.

64

BẢNG 2.6

KẾT CẤU CHI PHÍ SO VỚI DOANH THU CỦA CễNG TY GIAI ĐOẠN 2012 - 2014

đơn vị tỡnh: triệuvnđ

Stt Khoản mục

Năm tài chỡnh

2012 2013 2014

1 Doanh thu thuần 4,464 5,580 6,138

2 Giỏ vốn hàng bỏn 2,902 3,627 4,168 65% 65% 67.90% 3 Chi phỡ bỏn hàng 397 497 454 8.90% 8.91% 7.40% 4 Chi phỡ quản lý 982 942 949 22% 16.89% 15.47% Tổng chi phỡ 4,281 5,066 5.571 95.90% 90.80% 90.77%

65

Biểu đồ: Cơ cấu chi phỡ của Cụng ty

Nhớn vào Bảng số 2.6 ta thấy, cụng ty đó mất khỏ nhiều chi phỡ để cú một đồng DT tỡnh trung bớnh. Trong giai đoạnh từ 2012 đến 2014 tỡnh trung bớnh để cú một trăm đồng DT cụng ty đó mất gần 96 đồng chi phỡ, như vậy chi phỡ kinh doanh của cụng ty là khỏ cao. Cỏc năm 2013 so với 2012 tỷ lệ này giảm xuống nhưng tỷ lệ chi phỡ vẫn ở mức cao trờn 90% DT của sản phẩm dịch vụ cụng ty cung cấp. Nguyờn nhõn làm cho chi phỡ cao tập chung chủ yếu ở khoản giỏ vốn hàng bỏn, chi phỡ bỏn hàng và chi phỡ quản lý doanh nghiệp. Giỏ vốn hàng bỏn là khoản chi phỡ chiếm tỷ lệ cao nhất trong cấu thành chi phỡ giỏ vốn, trờn 65% trong cỏc năm. Nhớn vào số liệu Bảng trờn cho thấy cụng ty cú tỷ lệ giỏ vốn trờn DT khỏ ổn định chứng tỏ cụng ty đó cú nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực in ấn, thiết kế, tỡnh giỏ thành sản phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mớnh, kiểm soỏt chi phỡ để cú lói. Tuy nhiờn, mức chi phỡ vốn ở đõy khỏ cao, trờn 65% làm cho lói của cụng ty giảm xuống đỏng kể, nguyờn nhõn ở đõy là cụng ty sử dụng đội ngũ lao sản xuất chưa cú

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

66

tay nghề cao, phần lớn là học việc dẫn đến sai hỏng, phải làm lại làm tăng thờm khoản chi phỡ nguyờn liệu và hoàn thành chậm so với tiến độ.

Về chi phỡ bỏn hàng và chi phỡ quản lý doanh nghiệp, hai khoản chi phỡ này cũng chiếm tỷ lệ khỏ cao trong DT nhưng cú xu hướng giảm dần vớ kinh nghiệm quản lý được tăng lờn theo thời gian, cỏc nhõn viờn cũng đó hiểu được ý đồ của ban giỏm đốc nờn nhanh chúng bắt tay vào cụng việc, ban lónh đạo cũng cú thời gian để làm những cụng việc khỏc mang tầm chiến lược của cụng ty. Điều đú làm cho chỡ quản lý của cụng ty giảm xuống, theo Bảng số 2.6 cho thấy chi phỡ bỏn hàng chiếm 8.91% năm 2013 so DT và năm 2014 là 7.4% DT của năm, chi phỡ quản lý doanh nghiệp cũng cú giảm đỏng kể so với DT, nhớn tổng thể năm 2012 doanh nghiệp sử dụng 22% DT để bự đắp cho khoản chi phỡ về quản lý, nhưng về mức biến động cỏc năm thớ năm 2013 chi phỡ quản lý doanh nghiệp chỉ cũn khoảng 16.89% DT và năm 2014 chỉ khoảng 15.47% DT. Đõy là một dấu hiện đỏng mừng vớ cụng ty đó giải quyết được khõu quản lý kinh doanh và quản lý doanh nghiệp để doanh nghiệp đi vào sản xuất ổn định, việc tiếp theo là cụng ty cần giảm giỏ thành để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để giảm sử dụng vốn vào những sai hỏng gõy lóng phỡ vốn kinh doanh của cụng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, trong giai đoạn từ 2012 đến 2014, cụng ty chưa sử dụng hết tiềm năng vốn cú của doanh nghiệp, khoản vốn huy động được chủ yếu tồn tại dưới dạng tiền mặt tại quỹ và HTK gõy lóng phỡ nguồn lực vốn của cụng ty. Thờm vào đú chi phỡ sản xuất, kinh doanh của cụng ty vẫn ở mức cao chủ yếu tập trung vào giỏ thành sản phẩm, cỏc chi phỡ phỏt sinh tăng cao làm cho vốn sử dụng trong hoạt động này cũng tăng lờn khụng ngừng. chỡnh vớ vậy cụng ty cần phải kiểm soỏt lại cỏc khoản chi phỡ và nhõn lực để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn của cụng ty.

67

Bảng 2.7

Cỏc chỉ số tài chỡnh tại của cụng ty giai đoạn

STT Chỉ tiờu Năm tài chỡnh

I Khả năng thanh toỏn 2012 2013 2014

1 Khả năng thanh toỏn ngắn hạn 133.78 10.49 11.13

2 Khả năng thanh toỏn nhanh 86.97 6.25 7.87

II Hiệu suất sử dụng tài sản

1 Số ngày tồn kho 153.21 169.85 415

2 Kỳ thu tiền bớnh quõn 9.35 8.22 8.12

3 Tiền mặt trờn doanh thu 0.76 0.67 0.66

4 Vũng quay tổng tài sản 0.7 0.76 0.79

5 Vũng quay tài sản cốđịnh 4.63 6.62 8.49

6 Vốn lưu động trờn doanh thu 1.21 1.06 1.05

III Cấu trỳc vốn và khả năng trả nợ

1 Tỷ số nợ 0.63% 8.44% 8.15%

2 Khả năng trả lói 0 0 0

IV Lợi nhuận trờn vốn đầu tƣ

1 Tỷ suất lợi nhuận trờn CSH 2.16% 5.72% 5.93%

2 Tỷ suất lợi nhuận trờn tổng TS 2.15% 5.23% 5.45%

68

Về hiệu quả sử dụng vốn tại cụng ty ta cú Bảng số 2.7 ta thấy cụng ty cú khả năng thanh toỏn trong ngắn hạn khỏ tốt, nhớn tổng thể từ giai đoạn 2012 đến 2014 cụng ty cú khả năng thanh toỏn gấp trờn 133 lần khoản nợ cụng ty cú, tương ứng như vậy hệ số nợ của cụng ty duy trớ ở mức khỏ thấp chỉ chiếm 0.63% , trong cỏc năm tiếp theo 2013 và 2014 tỷ lệ này cú tăng nhưng khụng đỏng kể chỉ tăng khoảng 5 đến 6 % so với năm trước.

Về vũng quay HTK, do cụng ty sử dụng lượng HTK lớn nờn số vũng quay HTK của cụng ty tương đối cao 153 ngày HTK quay hết một vũng, vũng quay HTK lớn tiết kiệm thời gian đặt hàng nhưng làm ứ đọng vốn kinh doanh trong một thời gian dài. Cỏc năm 2013 và 2014 lượng HTK vẫn tăng liờn tục và tăng mạnh nhất năm 2014 gần 404 ngày mơi quay hết một vũng HTK.

Về kỳ thu tiền bớnh quõn: cụng ty thu được tiền hàng sớm trung bớnh cứ 8 đến 9 ngày cụng ty lại thu được tiền hàng do khỏch hàng nợ.

Về khả năng sinh lời của vốn, mức sinh lời trờn vốn chủ sở hữu và trờn tài sản chỉ ở mức 5% đến 6% mỗi năm chỉ ở mức sinh lời trung bớnh.

2.2.3 Những thành tựu và hạn chế về cụng tỏc huy động và sử dụng vốn tại cụng ty cổ phần phỏt triển cụng nghệ và quảng cỏo Quang Vinh.

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo quang vinh (Trang 62)