Van điều tiết.

Một phần của tài liệu Bài giảng hệ thống tự động hệ động lực tàu thủy (Trang 118)

- Các giá trị đặt trước (các thơng số) và các giá trị đo được (tốc độ) cĩ thể được kiểm tra thơng qua các cơng tắc (thể hiện qua màn

18-van điều tiết.

4.3. Tự động điều chỉnh nước cấp cho nồi hơi

Đặc tính điều chỉnh của bộ điều chỉnh 2 xung Bộ điều chỉnh mức nước 2 xung

Tín hiệu phụ tải phụ tải Tín hiệu mức phụ tải Tổng hợp tín hiệu tác động vào van cấp nước phụ tải - = Mức nước phụ tải Sơi bùng Co lại

Đường cong biểu thị hệ số khơng đồng đều

4.3. Tự động điều chỉnh nước cấp cho nồi hơi

• Bộ điều chỉnh 3 xung được xây dựng dựa trên nguyên lí kết hợp giữa nguyên lí bù trừ nhiễu và nguyên lí điều khiển kiểu nhiều dung lượng. Hệ thống đảm bảo cấp nước với lưu lượng tương đương lượng hơi tiêu thụ ở trạng thái cân bằng tĩnh và sử dụng mạch liên hệ ngược để hiệu chỉnh những sai số. • Trong hệ thống điều chỉnh nước 3 xung, người ta thiết kế 1

phần tử trễ đặc biệt cho mạch đo lưu lượng cấp nước nồi. Phần tử này cĩ tác dụng tạo ra thời gian trễ giữa yêu cầu về sự thay đổi lưu lượng nước cấp và sự thay đổi lưu lượng nước cấp thực tế. Với sự trễ này, nĩ cho phép tín hiệu phụ tải (lưu lượng hơi cấp cho nhu cầu phụ tải) tạm thời trội hơn trong quá trình chuyển tiếp.

4.3. Tự động điều chỉnh nước cấp cho nồi hơi

sơ đồ chức năng bộ điều chỉnh mức nước ba xung

4.3. Tự động điều chỉnh nước cấp cho nồi hơi

Đặc tính qua trình điều chỉnh mức nước đối với 3 loại bộ điều chỉnh

• Do đặc tính và khả năng điều chỉnh của từng loại bộ điều chỉnh nên trong thực tế người ta trang bị bộ điều chỉnh loại 3 xung cho nồi hơi cĩ năng suất lớn hơn 2000 m3/h, bộ điều chỉnh 2 xung cho nồi hơi cĩ năng suất từ 750 ÷ 2000 m3/h, và bộ điều chỉnh loại một xung cho nồi hơi cĩ năng suất thấp hơn 750 m3/h.

4.4. Tự động điều chỉnh quá trình cháy cho nồi hơi

• Điều chỉnh quá trình cháy trong nồi hơi là điều chỉnh tốc độ cháy cho phù hợp với yêu cầu về phụ tải thơng qua điều chỉnh tỉ lệ hợp lí giữa lượng nhiên liệu cung cấp và khơng khí. Quá trình điều khiển sẽ căn cứ vào các chỉ số về phụ tải và chỉ số chất lượng quá trình cháy. • Trong thực tế, cĩ nhiều chỉ số đặc trưng cho phụ tải, nhưng trong

lĩnh vực điều khiển người ta thường sử dụng áp suất hơi như là chỉ số phụ tải, chỉ số này cho phép các nhà thiết kế tạo ra được hệ thống tự động điều chỉnh cĩ khả năng phản ứng kịp thời với sự thay đổi của phụ tải và duy trì được quá trình điều chỉnh thích hợp. • Chỉ số đánh giá chất lượng quá trình cháy là chỉ số cĩ được từ các

phương pháp đo đạc, so sánh và đánh giá chất lượng quá trình cháy. Hiện nay, người ta thường dùng 3 loại chỉ số để đánh giá quá trình cháy: lưu lượng hơi/ lưu lượng khơng khí cấp; tỉ lệ nhiên liệu/ khơng khí; và phân tích khĩi. Tuy nhiên, để đánh giá 1 cách chính xác chất lượng quá trình cháy thì khơng cĩ bất lì phương pháp nào đạt độ chính xác cao. Vì vậy, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể người ta sử dụng phương pháp thích hợp.

4.4. Tự động điều chỉnh quá trình cháy cho nồi hơi

• Điều chỉnh theo phương pháp nối tiếp: bộ điều chỉnh áp suất hơi sẽ trực tiếp cảm ứng sự thay đổi của phụ tải sau đĩ sẽ tác động vào cơ cấu điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp hoặc lượng khơng khí cấp.

• Điều chỉnh theo phương pháp song song: bộ điều chỉnh áp suất hơi sẽ trực tiếp cảm ứng sự thay đổi của phụ tải và đồng thời tác động lên cả hai cơ cấu điều chỉnh: nhiên liệu và khơng khí. • Điều chỉnh quá trình cháy theo phương pháp đo nhiệt lượng:

thực hiện thơng qua kiểm tra chất lượng quá trình cháy nhờ đo đạc lưu lượng cơng tác luơn tỉ lệ với lượng nhiên liệu và lượng khơng khí cấp.

4.4.2. Phân loại hệ thống điều khiển quá trình cháy.

4.4. Tự động điều chỉnh quá trình cháy cho nồi hơi

Sơ đồ khối biểu thị quá trình điều chỉnh theo phương pháp nối tiếp:

4.4. Tự động điều chỉnh quá trình cháy cho nồi hơi

Sơ đồ khối biểu thị quá trình điều chỉnh theo phương pháp song song:

Một phần của tài liệu Bài giảng hệ thống tự động hệ động lực tàu thủy (Trang 118)