mọi hành vi vi phạm pháp luật về phòng chống gian lận thƣơng mại
- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước về thực hiện pháp luật phòng chống gian lận thương mại tại các địa bàn cơ sở
Thực hiện pháp luật về PCGLTM không chỉ ở việc xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm mà điều đặc biệt quan trọng là công tác kiểm tra, thanh tra thƣờng xuyên của các cơ quan nhà nƣớc tại các địa bàn dân cƣ. Có nhƣ vậy mới có thể hạn chế đƣợc vi phạm cũng nhƣ kịp thời xử lý, đảm bảo công bằng xã hội và niềm tin của ngƣời dân vào pháp luật.
Các cơ quan chức năng, Ban Chỉ đạo 389 địa phƣơng cần phồi hợp để đôn đốc công tác điều tra, xử lý vụ việc phức tạp, trọng điểm về buôn lậu, gian lận thƣơng mại và hàng giả. Đối với các đơn vị chức năng nhƣ Hải Quan, Cảnh sát, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Quản lý thị trƣờng v.v. cần quyết liệt sử dụng tất cả các nguồn lực trong đấu tranh phòng chống tội phạm theo chức năng của mình. Thƣờng xuyên tổ chức giao ban, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, phối hợp đấu tranh đối với những hành vi buôn lậu và gian lận thƣơng mại.
Đồng thời cũng cần thƣờng xuyên theo dõi thi hành pháp luật của các cơ quan chức năng, tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra công vụ, phòng chống các biểu hiện tiêu cực, tha hóa của cán bộ công chức, chiến sỹ lực lƣợng chống gian lận thƣơng mại, hàng giả. Không chỉ là kỷ luật cán bộ vi phạm mà còn phải kịp thời khen thƣởng các đơn vị, cá nhân làm tốt, phê bình, nhắc nhở những đơn vị, cá nhân chƣa làm tốt công tác.
Theo chỉ đạo của Chính phủ, các cơ quan chức năng cần phải tập trung quyết liệt ngăn chặn, kiểm soát chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại. Thực hiện
kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng gắn liền với mục tiêu ổn định, lành mạnh thị trƣờng, không làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh hợp pháp của các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh làm ăn chân chính. Thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp.