Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà giang (Trang 66)

phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Giang

Với nỗ lực của cán bộ và nhân viên, kết quả kinh doanh qua các năm luôn đạt con số chênh lệch thu chi đạt kết quả tăng trƣởng dƣơng ổn định qua các năm. Năm 2011 chênh lệch thu chi là 49.8 tỷ đồng, năm 2012 là 54.8 tỷ đồng và năm 2013 kết quả mang lại là 60.3 tỷ đồng.

Qua số liệu tại bảng 3.1 có thể thấy tình hình tài sản và nguồn vốn của Agribank Việt Nam chi nhánh Hà giang qua các năm tăng dần cụ thể năm 2012 so với năm 2010 tăng 175 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 9,5%; năm 2013 so với năm 2012 tăng 492 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 24,5%. Đánh giá chung về tình hình tài sản của chi nhánh, chúng ta nhận thấy có sự tăng trƣởng giữa các

Các phó giám đốc chi nhánh loại 1

Chi nhánh loại II

Các phòng giao dịch thuộc chi nhánh loại

II

Các phòng thuộc chi nhánh loại I

Các phòng giao dịch thuộc chi nhánh loại I GIÁM ĐỐC

Chi nhánh loại 1

năm theo các khoản mục, tuy nhiên có khoản mục tài sản cố định và tài sản có khác có sự giảm giảm nhẹ. Chỉ tiêu này không ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Một điều đáng chú ý hơn, là sự tăng trƣởng về mục “cho vay khách hàng”, cụ thể năm 2012 tăng 174 tỷ đồng, tăng 9,9% so với năm 2011 và tăng 293 tỷ đồng tăng 15,2% so với năm 2012. Điều này thể hiện, khả năng cho vay của ngân hàng có sự tăng trƣởng qua từng năm, trong đó khách hàng vay vốn tập trung ở các hộ gia đình và cá nhân, đã tạo điều kiện cho ngƣời dân trong khu vực đƣợc đáp ứng nhu cầu vốn để xây dựng và phát triển kinh tế.

Về nguồn vốn, sự tăng giảm cơ cấu nguồn vốn lại diễn ra không đồng đều qua các năm. Các khoản nợ chính phủ và NHNN, Vốn tài trợ, Các khoản nợ khác, Vốn và các quỹ có sự tăng giảm qua các năm. Tuy nhiên nguồn vốn Tiền gửi và vay các TCTD, Tiền gửi của khách hàng đều tăng trƣởng qua các năm (xem bảng 3.1) điều đó chứng tỏ khả năng ổn định của nguồn vốn và đảm bảo thanh khoản trong hoạt động kinh doanh tƣơng đối tốt. Nhƣ vậy, tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng nhìn chung cũng có sự tăng nhẹ qua các năm, không phản ánh điều gì đáng lo ngại.

Bảng 3.1 Tình hình tài sản - Nguồn vốn tại Agribank HG

Đơn vị tính: Tỷ đồng; %

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Biến động liên hoàn

2012 2013

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng +/- % +/- %

A. Tổng Tài sản 1.834 100% 2.009 100% 2.501 100% 175 9,5% 492 24,5% Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 13 0,7% 15 0,7% 24 1,0% 2 15,4% 9 60,0% Cho vay khách hàng 1.755 95,7% 1.929 96,0% 2.222 88,8% 174 9,9% 293 15,2% Tài sản cố định 24 1,3% 26 1,3% 22 0,9% 2 8,3% -4 -15,4% Tài sản có khác 40 2,2% 38 1,9% 232 9,3% -2 -5,0% 194 510% B. Tổng nguồn vốn 1.834 100% 2.009 100% 2.501 100% 175 9,5% 492 24,5% Các khoản nợ CP và NHNN 172 9,4% 112 5,6% 246 9,8% -60 -34,9% 134 119%

Tiền gửi và vay các TCTD 1 0,1% 4 0,2% 5 0,2% 3 300% 1 25%

Tiền gửi của khách hàng 1.125 61,3% 1.714 85,3% 2.026 81,0% 589 52,4% 312 18,2%

Vốn tài trợ 50 2,7% 50 2,5% 0 0,0% 0 0,0% -50 -100%

Phát hành giấy tờ có giá 47 2,6% 59 2,9% 94 3,8% 12 25,5% 35 59,3%

Các khoản nợ khác 385 21,0% 40 2,0% 66 2,6% -345 -89% 26 65%

Vốn và các quỹ 51 2,8% 28 1,4% 60 2,4% -23 -45% 32 114%

3.2.1. Huy động vốn Bảng 3.2 Tốc độ tăng trƣởng vốn huy động ĐVT: tỷ đồng; % Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 +/- % +/- % Vốn huy động 1.396 1.940 2.373 544 39% 433 22,3%

Nguồn Phòng Kế toán Ngân quỹ Agribank HG

Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2012 đạt 1.949 tỷ đồng tăng so với năm 2011 là 39%. Đạt 99,8% kế hoạch do Agribank Việt Nam giao năm 2012. Đến năm 2013 nguồn vốn huy động đạt 2.373 tỷ đồng tăng 22,3% so với năm 2012 và đạt 120% kế hoạch TW giao. Nhƣ vậy, nguồn vốn huy động qua 3 năm có sự tăng trƣởng tốt (bảng 3.2). Nguồn vốn huy động tăng trƣởng càng cao là do trong thời gian qua đơn vị đã áp dụng nhiều biện pháp gia tăng năng lực huy động vốn, cũng đồng thời uy tín của ngân hàng đƣợc nâng cao trên thị trƣờng, đơn vị đã tạo ra cho mình một hệ thống danh mục các khách hàng truyền thống. Từ số vốn huy động đó sẽ là điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng và các hoạt động khác là những hoạt động đem lại thu nhập cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà giang (Trang 66)