Bảng3.19.Chỉ số chỉ tiêu luân chuyển tổng tài sản năm 2011
Đơn vị: VNĐ
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
(1) (2) (3) (4) (5) = (4) – (3)
1 Doanh thu 268.529.892.039 281.695.414.093 13.165.522.054 2 Giá trị tài sản đầu kỳ 102.295.298.070 114.458.292.835 -3.790.430.155 3 Giá trị tài sản cuối kỳ 114.458.292.835 112.589.139.451 -1.869.153.384
4 Số vòng quay tài sản 2,48 2,48
5
Số ngày của một vòng quay
tài sản(ngày) 147,00 147,00
Năm 2011 số vòng quay tài sản của doanh nghiệp so với năm 2010 là không thay đổi và Số ngày của một vòng quay của tài sản cũng không thay đổi. Doanh nghiệp đang giữ mức ổn định tốc độ tăng tài sản với tốc độ tăng doanh thu.
3.3.3. Phân tích các chỉ số sinh lời
3.3.3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Bảng3.20.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2011
Đơn vị: VNĐ
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
(1) (2) (3) (4) (5) = (4) – (3)
1 Lợi nhuận trước thuế 8.490.696.422 9.164.484.265 673.787.843 2 Doanh thu 268.529.892.039 281.695.414.093 13.165.522.054 3 Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu (%)
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu của doanh nghiệp năm 2011 là 3,25% cho thấy năm 2011 cứ 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra 3,25 đồng lợi nhuận trước thuế và cao hơn so với năm 2010 là 0,09 . Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng ngày càng tốt hơn.
3.3.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn
Bảng 3.21. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn năm 2011
Đơn vị: VNĐ
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
(1) (2) (3) (4) (5) = (4) – (3)
1 Lợi nhuận sau thuế 6.381.946.216 6.850.806.332 468.860.116 2 Tài sản ngắn hạn đầu kỳ 78.019.345.054 86.294.409.247 8.275.064.193 3 Tài sản ngắn hạn cuối kỳ 86.294.409.247 87.164.528.735 870.119.488 4 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
ngắn hạn (%) 7,77 7,90 0,13
Trong năm 2011 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản ngắn hạn là 7,77% có nghĩa là cứ một 100 đồng tài sản ngắn hạn đầu tư vào hoạt động kinh doanh thì thu được 7,77 đồng lợi nhuận và tăng so với năm 2010 là 0,13%. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn công ty có kết quả và xu hướng khá tốt.
3.3.3.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định
Bảng 3.22. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định năm 2011
Đơn vị: VNĐ
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
(1) (2) (3) (4) (5) = (4) – (3)
1 Doanh thu 6.381.946.216 6.850.806.332 468.860.116 2 Giá trị còn lại tài sản cố định
đầu kỳ 21.151.257.604 25.953.175.595 4.801.917.991 3 Giá trị còn lại tài sản cố định
cuối kỳ 25.953.175.595 23.906.355.929 -2.046.819.666 4 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
cố định (%) 27,10 27,48 0,38
Trong năm 2011 tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định là 27,48% lớn hơn so với năm 2009 là 0,38%. Mặt khác ta lại có về quy mô lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp có xu hướng tốt.
3.3.3.4. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Bảng 3.23. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản năm 2011
Đơn vị: VNĐ
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
(1) (2) (3) (4) (5) = (4) – (3)
1 Lợi nhuận sau thuế 6.381.946.216 6.850.806.332 468.860.116 2 Giá trị tài sản đầu kỳ 102.295.298.070 114.458.292.835 12.162.994.765 3 Giá trị tài sản cuối kỳ 114.458.292.835 112.589.139.451 -1.869.153.384
4
Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng tài sản % 5,89 6,03 0,15
Tỷ suất sinh lời từ tài sản năm 2011 cũng tăng so với năm 2010. Năm 2010 cứ sử dụng 100 đồng tài sản thì tạo ra là 5,89 đồng lợi nhuận trong khi năm 2011
thì cứ 100 đồng tài sản thì tạo ra là 6,03 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này tăng là biểu hiện tốt cho thấy việc sử dụng hiệu quả tài sản làm cho lợi nhuận tăng lên.
3.3.3.5. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Bảng 3.24. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2011
Đơn vị: VNĐ
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
(1) (2) (3) (4) (5) = (4) – (3)
1 Lợi nhuận sau thuế 6.381.946.216 6.850.806.332 468.860.116 2 Vốn chủ sở hữu đầu kỳ 43.246.572.510 44.654.563.866 1.407.991.356 3 Vốn chủ sở hữu cuối kỳ 44.654.563.866 46.407.837.701 1753273835.00
4
Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu (%) 14,52 15,05 0,53
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cũng như các tỷ suất sinh lời khác của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 đạt mức tăng trưởng 0,53%. Điều này cho thấy khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu đạt mức tăng trưởng qua 2 năm. Điều này cũng cho thấy thu nhập của doanh nghiệp được đảm bảo. 3.3.3.6. Tỷ suất lợi nhuận ròng(ROS)
Bảng 3.25. Tỷ suất lợi nhuận ròng năm 2011
Đơn vị: VNĐ
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
(1) (2) (3) (4) (5) = (4) – (3)
1 Lợi nhuận sau thuế 6.381.946.216 6.850.806.332 468.860.116 2 Doanh thu thuần 267.777.047.071 278.859.190.284 11.082.143.213
Tỷ suất lợi nhuận ròng của năm 2011 tăng 0,07% so với năm 2010. Điều này cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận ròng của 100 đồng doanh thu thuần năm 2011 đã tăng 0,07 đồng lợi nhuận sau thuế so với năm 2010. Mặc dù mức tăng không cao nhưng đây là dấu hiệu cho thấy tăng trưởng về quy mô hoạt động dẫn đến lợi nhuận tăng lên.
3.3.4. Chỉ số đánh giá khả năng trả nợ.
3.3.4.1. Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản:
Bảng 3.26. Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản năm 2011
Đơn vị: VNĐ
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
(1) (2) (3) (4) (5) = (4) – (3)
1 Nợ phải trả 69.803.728.969 66.181.301.750 -3.622.427.219 2 Tổng tài sản 114.458.292.835 112.589.139.451 -1.869.153.384
3 Tỷ lệ nợ/tài sản 0,61 0,59 -0,02
Tỷ lệ này cho biết năm 2010 trong 1 đồng tài sản của công ty chỉ mất 0,61 đồng để tài trợ cho khoản nợ. Năm 2011 trong 1 đồng tài sản của công ty chỉ mất 0,59 đồng để tài sản cho khoản nợ. Do đó tỷ số nợ trên tổng tài sản năm 2011 giảm hơn năm 2010 nhưng vẫn nằm trong mức giới hạn. Với mức độ sử dụng nợ như vậy không nhiều cho nên không ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán của khách hàng. Mặc dù quy mô tài sản có xu hướng giảm nhưng do tỷ lệ nợ giảm nên doanh nghiệp vẫn đảm bảo tốt việc thanh toán nợ.
3.3.4.2.Tỷ lệ VCSH trên tài sản:
Bảng3.27. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản năm 2011
Đơn vị: VNĐ
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
(1) (2) (3) (4) (5) = (4) – (3)
1 Vốn chủ sở hữu 44.654.563.866 46.407.837.701 1.753.273.835 2 Tổng tài sản 114.458.292.835 112.589.139.451 -1.869.153.384 3 Tỷ lệ tài sản/VCSH 2,56 2,43 -0,14
Tỷ lệ này của doanh nghiệp giảm 0,14 so với năm ngoái. Qua đó cho thấy nguồn VCSH của công ty chiếm chỉ lệ cao so với tổng tài sản và tỷ lệ này vẫn khá cao. Việc tỷ lệ này giảm cho thấy dấu hiệu việc giảm quy mô về tài sản của công ty. Nhưng VCSH vẫn có xu hướng tăng nên vốn chủ sở hữu đã tài trợ cho tài sản lưu động tăng phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
3.3.4.3.Tỷ lệ nợ phải trả trên VCSH:
Bảng3.28.Tỷ lệ nợ phải trả trên VCSH
Đơn vị: VNĐ
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
(1) (2) (3) (4) (5) = (4) – (3)
1 VCSH 44,654,563,866 46,407,837,701 1,753,273,835 2 Nợ phải trả 69,803,728,969 66,181,301,750 10.755.003.416
3 Tỷ lệ nợ/VCSH 1.56 1.43 -0.14
Tỷ lệ nợ phải trả trên VCSH giảm nhẹ giữa năm 2011 so với năm 2010 dấu hiệu cho ta thấy việc chủ động của vốn chủ sở hữu trong việc trả nợ giảm, tuy nhiên với quy mô tài sản tăng lên 11,89% thì hệ số này vẫn an toàn.
Chương 4 BÀN LUẬN
1. Kết quả nghiên cứu:
1.1.Về kết cấu tài sản
Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có xu hướng tăng, các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tài sản lưu động. Chứng tỏ doanh nghiệp có lượng vốn tồn đọng trong khâu thanh toán và hàng hóa dự trữ vẫn còn nhiều, doanh nghiệp cần đưa lượng vốn này vào đầu tư kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ( Bảng 3.2).
Tỷ trọng tài sản cố định vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản dài hạn và tăng cao. Đây là biểu hiện của sự chú trọng đầu tư sản xuất kinh doanh để thu được lợi ích trong dài hạn. Bên cạnh đó việc đầu tư tài chính ra bên ngoài lại không đổi ( Bảng 3.3).
1.2.Kết cấu nguồn vốn
Nguồn tài trợ qua 2 năm có xu hướng tăng thể hiện qua lượng vốn chủ sở hữu tăng 3,26%. Bên cạnh đó giá trị nợ phải trả cũng có xu hướng tăng. Như vậy để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận doanh nghiệp đã sử dụng đòn bẩy nợ tức là chiếm dụng vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Sự gia tăng của tỷ lệ nợ/tài sản và tỷ lệ nợ/VCSH cho thấy tính tự chủ trong kinh doanh của doanh nghiệp giảm.
1.3.Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
Tình hình thanh toán của doanh nghiệp không khả quan. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng ít hơn rất nhiều so với nợ phải trả. Doanh nghiệp có cố gắng thu hồi nợ. Điều đó được thể hiện ở tỷ trọng các khoản phải thu giảm đáng kể. Do đó doanh nghiệp cần tiếp tục đề ra các giải pháp hữu hiệu hơn nữa để đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ. Các khoản phải trả tăng lên cho thấy yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp ngày càng tăng. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp
có chiều hướng giảm trong đó đặc biệt quan tâm tới khả năng thanh toán bằng tiền. Mặc dù khả năng thanh toán tức thời tăng nhưng chỉ số này vẫn còn thấp, do đó mức độ đảm bảo nợ vay bằng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp giảm.
1.4. Về hiệu quả sử dụng vốn
Dựa vào phân tích tốc độ luân chuyển vốn và tỷ suất sinh lời của các loại vốn cho thấy hiệu quả của việc sử dụng vốn của doanh nghiệp qua 2 năm . Thời gian luân chuyển vốn lưu động, tài sản cố định, tổng tài sản và đặc biệt là hàng tồn kho tăng lên chứng tỏ khả năng thu hồi vốn chậm, vốn của doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng và doanh nghiệp khó có điều kiện tích lũy. Tuy nhiên tỷ suất sinh lời của doanh thu, tài sản ngắn hạn, tài sản cố định và vốn chủ sở hữu tăng lên. Điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đã được cải thiện.
1.5.Về hiệu quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu thuần của doanh nghiệp nhưng tốc độ tăng chậm. Tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu ở mức cao là do trong năm 2011 doanh nghiệp đầu tư nhiều cho hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận của công ty cũng có xu hướng tăng. Điều đó chứng tỏ trong năm qua hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp mô tả hồi cứu là phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu mô tả và phương pháp nghiên cứu phân tích xu hướng hồi cứu[1].
Thiết kế nghiên cứu mô tả là loại nghiên cứu dựa trên việc quan sát các sự vật hiện tượng sau đó mô tả lại nhu cầu, tình trạng đã quan sát được, kèm theo đó là đưa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa yếu tố nguyên nhân và kết quả liên quan đến tình trạng đó. Đặc điểm đặc trưng để phân biệt của loại thiết kế nghiên cứu mô tả là mối quan tâm hàng đầu của nó chỉ nhằm mục đích mô tả, và hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả hơn là để kiểm tra giả thuyết hay chứng minh mối quan hệ nhân quả. Trong nghiên cứu mô tả đòi hỏi phải thu
thập, phân tích và diễn giải các số liệu hoặc các sự kiện đã hoặc đang xảy ra[1]. Đề tài đã mô tả tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An trong năm 2011 thông qua các dữ liệu thu thập được. Thông qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2011 để có những nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2011 cũng như đưa ra các đề xuất kiến nghị cho công ty trong năm tiếp theo.
Nghiên cứu phân tích xu hướng thường được sử dụng để đánh giá chiều hướng phát triển các chỉ tiêu trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, văn hóa xã hội. Phân tích nghiên cứu phân tích xu hướng hồi cứu sẽ có lợi cho việc đưa ra chứng minh hoặc chống lại các giả thuyết một cách nhanh chóng. Tuy nhiên các nghiên cứu này thường thiếu dữ liệu về các cá thể; nó chỉ nghiên cứu theo nhóm. Bởi vậy nó không có khả năng kiểm soát được các yếu tố gây nhiễu. Vì vậy trong quá trình tiếp xúc nếu có yếu tố tác nhân đang được quan tâm và tác nhân ngoại lai không thuộc phạm vi nghiên cứu (gây nhiễu) vô tình có chiều hướng phát triển của nó đồng thời với chiều hướng phát triển kết quả, các phân tích xu hướng hồi cứu không có khả năng để phân biệt yếu tố nào là có thể là nguyên nhân đúng gây ra kết quả đó[1]. Cụ thể : dữ liệu còn thiếu như bảng kê hàng hóa mua vào có hóa đơn, bảng kê hàng hóa mua vào không có hóa đơn bán hàng, bảng phân tích bán hàng. Bên cạnh đó phương pháp cũng không đưa ra được các nguyên nhân khách quan để dẫn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
3. Hạn chế
Do không thu thập đủ dữ liệu nên luận văn còn chưa đưa ra chỉ ra được mặt hàng chiến lược của doanh nghiệp. Vì vậy chưa phân tích được số lượng mặt hàng chiến lược của công ty tiêu thụ cũng như doanh thu mà mặt hàng đó mang lại. Bên cạnh đó phương pháp phân tích mô tả hồi cứu bị hạn chế việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. Không phân tích được các yếu tố thuộc môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp ảnh hưởng
đến kết quả hoạt động kinh doanh. Bên cạnh yếu tố bản thân doanh nghiệp mà khóa luận phân tích thì còn có các yếu tố khác ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh từ đó dẫn đến ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đó là nhu cầu của khách hàng, sản phẩm thay thế, môi trường cạnh tranh trong ngành và các yếu tố thuộc về kinh tế, chính trị và điều kiện xã hội.
Trong phương pháp xử lý số liệu chưa so sánh được giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình cạnh tranh tài chính của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Nghệ An năm 2011 cho thấy:
- Về cơ cấu tài sản:
+Tổng tài sản cuối năm 2011 là 112.589.139.451VND giảm 1.869.153.384 VND (tương ứng giảm 1,63%) so với đầu năm.
* Tài sản ngắn hạn 87.164.528.735 VND chiếm tỷ trọng 77,41% tổng giá trị tài sản, tăng 1% so vói đầu năm. Trong đó tỷ trọng chiếm chủ yếu là hàng tồn kho ( 40,7%) , nợ phải thu 28,7% và tăng tương ứng là 5,7% và 2,7% so với đầu năm . * Tài sản dài hạn 25.424.610.716VND chiếm tỷ trọng 25,58 % tổng giá trị tài sản,giảm 9,72% so với đầu năm nguyên nhân là do Tài sản cố định giảm 7,88% so với đầu năm.
- Về cơ cấu nguồn vốn:
+Tổng nguồn vốn cuối năm 2011 là 112.589.139.451 VND giảm 1.869.153.384 VND giảm 1,63% so với đầu năm. Trong đó:
+ Nợ phải trả 66.181.301.750VND chiếm tỷ trọng 58,87% tổng giá trị nguồn vốn, giảm 5,19% so với cuối năm. Nguyên nhân giảm là do nợ ngắn hạn giảm 3.622.427.219 VND (tương ứng 6,05%).
+ Vốn chủ sở hữu 46.407.837.701VND chiếm tỷ trọng 41,21% tổng giá trị nguồn vốn tăng 1.735.273.835VND (tương ứng 3,92%).
- Về doanh thu, chi phí, lợi nhuận:
+ Doanh thu thuần bán hàng hóa dịch vụ là 278.859.190.284VND chiếm tỷ trọng 98,99% tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ vào cuối năm và tăng so với năm 2010 là 13.165.522.054VND(tương ứng 4,9%).
+ Giá vốn bán hàng 226.297.568.583 VND chiếm tỷ trọng 80,33% tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, tăng so với năm 2010 là 4.173.854.043VND (tương ứng 1,88%).
+ Chi phí bán hàng 26.080.162.701VND chiếm tỷ trọng 9,26% tổng doanh thu