Khả năng phòng chống bọ trĩ T.palmi hại ớt theo hướng quản

Một phần của tài liệu Thành phần bọ trĩ hại ớt, đắc điểm sinh học, sinh thái loái thrips palmi karny và biện pháp phòng chống ở thái thuỵ, thái bình vụ thu đông năm 2011 (Trang 78)

2. Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài

4.6.3. Khả năng phòng chống bọ trĩ T.palmi hại ớt theo hướng quản

tổng hợp

Quần thể bọ trĩ cần ựược kiểm soát thường xuyên, trên cơ sở phòng trừ tổng hợp. Có thể kiểm soát bọ trĩ hoặc bằng mắt thường hoặc sử dụng các bẫy dắnh. Trường hợp các loài lan Dendrobium, mẫu tối ưu ựể giám sát bọ trĩ là 40 cụm hoa (các mầm hoa) trên diện tắch 1600m2. Nói chung, các ruộng hoa lan ở Thái Lan ựều rất lớn (1,5-30ha) nên việc giám sát bọ trĩ bằng cách lấy mẫu cây là rất khó, Agriviet.com [17].

Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm trên Mô hình phối hợp các biện pháp phòng chống T.palmi hại ớt. Diện tắch Mô hình là 1 sào (360m2), sử dụng giống ớt Hiểm lai F1 làm thắ nghiệm, thời gian trồng ra ựồng là như nhau. Kết quả thắ nghiệm thể hiện trong bảng 4.15 và hình 4.20.

Bảng 4.15. Mật ựộ T.palmi trên các ruộng ớt thắ nghiệm theo Mô hình và ngoài mô hình vụ Thu-đông năm 2011 tại Thái Thụy, Thái Bình

Mật ựộ bọ trĩ T.palmi (con/lá)

Ngày đT GđST

Ngoài mô hình Theo Mô hình

5/10/2011 PT thân lá 0,13 0,11 10/10 PT thân lá 1,52* 1,01 15/10 PT thân lá 0,09 2,01* 20/10 Gđ nụ, hoa 2,78* 0,1 25/10 Gđ nụ, hoa 1,85 2,15 30/10 Gđ nụ, hoa 1,43* 2,42 4/11 Gđ nụ, hoa 0,18 2,85 9/11 Gđ nụ, hoa 3,07 3,30 14/11 Gđ quả non 5,84* 4,35* 19/11 Gđ quả non 4,15 2,48 24/11 Gđ quả xanh 6,47* 2,55 29/11 Gđ quả xanh 3,93 3,46 4/12 Gđ quả xanh 6,12* 4,03 9/12 Gđ quả già 6,52* 4,22

14/12 Quả chắn, thu hoạch 5,32* 4,75

19/12 Quả chắn, thu hoạch 4,72 4,93*

24/12 Quả chắn, thu hoạch 4,03 4,45

29/12 PT thân, lá, nụ, hoa 5,65* 2,81

3/1/2012 PT thân, lá, nụ, hoa 3,92 3,11

8/1 PT thân, lá, nụ, hoa 7,11* 4,11*

13/1 Gđ quả xanh 5,26 5,23

18/1 Gđ quả xanh 9,06* 6,41*

23/1 Quả chắn, thu hoạch 7,56* 5,75

28/1 Quả chắn, thu hoạch 6,43 4,55

Hình 4.20. Mật ựộ bọ trĩ T.palmi trên ruộng ớt phòng chống bọ trĩ T.palmi

theo Mô hình và ngoài mô hình tại Thái Thụy, Thái Bình năm 2011

Ghi chú: - Mô hình: ựược diễn giải trong phần phụ lục 4 - Ngoài mô hình: Phun thuốc theo nông dân

Ngoài mô hình thực hiện phun thuốc theo nông dân, với số lần phun thuốc 15 lần trong ựó 3 lần phun ở giai ựoạn ươm bầu và 12 lần phun khi cây ớt trồng ra ựồng ruộng ựược 5 ngày cho ựến cuối vụ ớt. Qua hình 4.20 cho thấy sau 5 ngày trồng ớt tiến hành phun thuốc lần 1, sau ngày 30/10 mật ựộ bọ trĩ T.palmi giảm nhanh chóng do qua 2 lần phun thuốc (thuốc hóa học Penalty 40WP). Sau ngày 4/11 mật ựộ tăng nhanh chóng và ựến ngày 24/11 mật ựộ bọ trĩ T.palmi là 6,47 con/lá. Từ sau ngày 24/11 mật ựộ tăng và giảm do phun thuốc nhưng mật ựộ bọ trĩ T.palmi giảm ở mức ựộ nhẹ do phun thuốc hóa học Anvado 100WP ắt ựộc và thuốc sinh học Silsau super 5WP có thời gian cách ly ngắn (3 ngày), mặt khác T.palmi có tắnh chống thuốc cao nên mặc dù ựã phun thuốc nhưng mật ựộ bọ trĩ giảm ắt và ựến cuối vụ khả năng phòng trừ

đến cuối giai ựoạn thu hoạch lần 1 mật ựộ bọ trĩ T.palmi là 4,03 con/lá (ngày 24/12/2011). đến giai ựoạn cây ớt phát triển lần 2, cây ớt rụng bớt lá, tiếp tục nảy chồi cho lộc lá và nụ hoa, tiếp tục các lần phun thuốc phòng bọ trĩ

T.palmi như giai ựoạn ựầu vụ. Lúc này quần thể T.palmi tăng nhanh chóng mặc dù cũng ựã phun thuốc, do T.palmi ựã thiết lập ựược quần thể từ giai ựoạn phát triển lần 1, mật ựộ T.palmi cao nhất vào ngày 18/1/2012 là 9,06 (con/lá).

Trên ruộng thắ nghiệm thực hiện theo mô hình phối hợp các biện pháp gồm ựặt bẫy màu trắng thu bắt bọ trĩ (9 bẫy/sào), biện pháp cơ giới loại bỏ hoa ớt ựược 2-3 ngày tuổi và những hoa ựã tàn, sử dụng thuốc sinh học Silsau super 5WP (6 lần ngoài ựồng ruộng), biện pháp canh tác. Mật ựộ bọ trĩ T.palmi sau phun thuốc lần ựầu giảm nhẹ do sử dụng thuốc sinh học Silsau super 5WP. Bẫy màu trắng có khả năng thu bắt bọ trĩ khá lớn, làm giảm mật ựộ bọ trĩ ngay từ ựầu cho ựến cuối vụ thu hoạch, cứ 5 ngày thay bẫy 1 lần. Mật ựộ bọ trĩ T.palmi

từ ựầu ựến cuối vụ tăng nhẹ và duy trì ở mức khoảng 4 (con/lá) do sử dụng phối các biện pháp phòng chống bọ trĩ T.palmi. Vì vậy trên ruộng thắ nghiệm theo mô hình quản lý theo hướng tổng hợp mật ựộ bọ trĩ T.palmi thấp hơn, giảm ựược 50% lượng thuốc phun theo nông dân. Luôn ựảm bảo ớt tươi vệ sinh an toàn thực phẩm, chi phắ thấp, ựạt hiệu quả kinh tế cao.

Khi so sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình và ngoài mô hình cho thấy, trên ruộng ớt phòng chống bọ trĩ T.palmi theo mô hình phối hợp các biện pháp cho năng suất là cao hơn tăng 30%. Cụ thể trên ruộng ớt theo mô hình năng suất là 2,6 (tạ/sào) tương ựương với tổng thu là 13.780.000ự và ngoài mô hình là 2 (tạ/sào) tương ựương tổng thu là 10.600.000ự. Mặc dù chi phắ trên ruộng ớt theo mô hình nhiều hơn nhưng lãi thu ựược vẫn cao hơn. Hơn nữa trên ruộng ớt ngoài mô hình sử dụng số lần phun thuốc gấp ựôi ựã làm ảnh hưởng ựến môi trường, chất lượng sản phẩm và thiên ựịch của bọ trĩ

Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế của mô hình phối hợp các biện pháp phòng chống bọ trĩ T.palmi hại ớt vụ Thu-đông năm 2011 tại Thái Thụy, Thái Bình

TT Nội dung chi cho 1 sào ớt (360m2)

Ngoài mô hình Theo mô hình 1 Chi phắ vật tư - Giống 80.000 80.000 - Phân bón 480.000 480.000 - Cọc tre 300.000 300.000 - Thuốc BVTV 147.500 111.000 - Bẫy màu sắc 50.000 2 Công lao ựộng - Làm bầu 80.000 80.000 - Cày ựất 130.000 120.000 - Làm luống, bón phân 200.000 100.000 - Trồng và chăm sóc 360.000 360.000 - Phun thuốc 420.000 105.000 - Loại bỏ hoa ớt 160.000

- Thu bẫy màu trắng 100.000

- Thu hoạch 700.000 800.000

3 Tổng chi phắ 2.897.500 2.999.500

4 Năng suất (tạ/sào) 2 2.6

5 Tổng thu 10.600.000 13.780.000

6 Lãi (=5-3 ) (ựồng/sào) 7.702.500 10.780.500

Giá ớt trung bình vụ Thu-đông năm 2011 là 53.000ự/kg ớt tươi

Như vậy theo mô hình sử dụng phối hợp các biện pháp phòng chống bọ trĩ T.palmi hại ớt vừa cho năng suất cao, ựảm bảo an toàn thực phẩm do số lần phun thuốc giảm, thân thiện với môi trường.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Có 4 loài bọ trĩ hại ớt tại Thái Thụy, Thái Bình thuộc họ Thripidae (bộ phụ Terebrantia), trong ựó loài bọ trĩ T. palmi gây hại nghiêm trọng nhất. Xác ựịnh ựược 7 loài thiên ựịch của bọ trĩ T.palmi trên ớt trong ựó 2 loài thuộc họ Anthocoridae (bộ cánh nửa Hemiptera), một loài ong ký sinh sâu non tuổi 1 và tuổi 2 thuộc họ Eulophidae (bộ Hymenoptera), 3 loài thuộc họ Coccinellidae (bộ cánh cứng Coleoptera) và một loài nhện bắt mồi thuộc họ Phytoseiidae (bộ Mesostigmata). Bọ trĩ T.palmi là dịch hại chủ yếu và gây hại mạnh trên cây ớt vào tháng 9, 10 tại Thái Thụy-Thái Bình. Bọ xắt bắt mồi

O.sauteri và loài ong ký sinh Ceranisus sp. xuất hiện với mật ựộ khá cao trên cây ớt vào giai ựoạn chuẩn bị ra hoa.

2. Ở các ựiều kiện nhiệt ựộ 150C, 200C và 250C khi nuôi trên lá ớt Hiểm lai F1 các chỉ tiêu sinh học như thời gian vòng ựời tương ứng: 27,78ổ0,76; 16,83ổ0,45; 12,01ổ0,16 (ngày) và sức sinh sản tương ứng: 6,56ổ2,24; 32,85ổ3,86; 41,72ổ3,16 (quả/con cái).

3. Trồng ớt trên ựất cát pha mật ựộ bọ trĩ T.palmi thấp hơn trên chân ựất thịt nhẹ. Trên công thức luân canh lúa với ớt mật ựộ T.palmi thấp hơn trên công thức chuyên canh ớt.

4. Mật ựộ T.palmi trên giống ớt Chỉ thiên thấp hơn trên giống ớt Hiểm lai F1. Trồng ớt vào vụ sớm và chắnh vụ (ựầu tháng 7 ựến giữa tháng 8 dương lịch) mật ựộ bọ trĩ T.palmi thấp hơn khi trồng ớt vào vụ muộn (15 tháng 9 dương lịch) . Thu lượm hoa ớt ựã ựược 2-3 ngày tuổi làm giảm ựáng kể mật ựộ bọ trĩ T.palmi trên ựồng ruộng.

5. Thuốc Penalty 40WP là thuốc hóa học có hiệu quả cao trong phòng chống bọ trĩ T.palmi hại ớt. Sử dụng Penalty 40WP khi cây ớt ở giai ựoạn phát triển thân lá. Dùng thuốc hóa học Anvado 100WP ở giai ựoạn cây trong vườn ươm và trồng ra ựồng 5-10 ngày. Khi cây bước vào giai ựoạn ra hoa, hình thành quả và cho thu hoạch quả dùng thuốc có nguồn gốc sinh học Silsau super 5WP (ắt ựộc với thiên ựịch).

6. Sử dụng bẫy màu trắng ựể thu bắt bọ trĩ T.palmi trên ruộng ớt ngay từ ựầu vụ và dự tắnh dự báo sự xuất hiện của bọ trĩ T.palmi trên ruộng ớt tạo cơ sở phòng trừ có hiệu quả và kịp thời.

7. Mô hình phối hợp các biện pháp gồm biện pháp dùng thuốc sinh học Silsau super 5WP, luân canh lúa với ớt, ựặt bẫy màu trắng (9 bẫy/sào), loại bỏ hoa ớt ựược 2-3 ngày tuổi và những hoa ớt ựã tàn ựể phòng chống bọ trĩ

T.palmi ựạt hiệu quả cao và an toàn.

5.2. đề nghị

Cần tập huấn kỹ thuật cho bà con nông dân về tình hình gây hại của bọ trĩ T.palmi hại ớt và phối hợp các biện pháp phòng chống bọ trĩ T.palmi hại ớt ựạt hiệu quả cao và an toàn.

Phần 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Thị Thiên An (1999), ỘCôn trùng hại dưa hấu tại Cà MauỢ, Tạp chắ khoa học nông nghiệp, tập 9 tháng 9-1999, tr 16-19.

2. Hồ Hữu An, Tạ Thu Cúc, Nghiêm Thị Bắch Hà (2000), Giáo trình cây rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Tạ Thu Cúc (2006), Giáo trình kĩ thuật trồng rau, NXB Hà Nội.

4. đường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau, Tập 1+2, Nhà xuất bản Hà Nội.

5. ậ−êng Hăng DẺt (1979), Nềng nghiỷp sỰch ệèi vắi bờo vỷ thùc vẺt, NXB Nềng nghiỷp, Hộ Néi, 95tr.

6. Nguyễn Công Hoan (2005), Kỹ thuật trồng rau sạch-rau an toàn và chế biến rau xuất khẩu, NXB Thanh Hóa.

7. Hộ Quang Hỉng, Hà Thanh H−ểng (2000), ỘNghiến cụu ệẳc ệiÓm hừnh thịi, sinh hảc sinh thịi cựa bả xÝt bớt măi (Orius sauteri (Poppius) Hemiptera: Anthocoridae) khi nuềi trến bả trỵ Thrips palmiKarny vộ trụng ngội gỰo Corcyra cephalonicaỢ,Héi nghỡ cền trỉng toộn quèc, lẵn thụ IV,

11-12 thịng 4, 2002).

8. Nguyễn Thị Kim Oanh (1996), Nghiên cứu thành phần, ựặc tắnh sinh học, sinh thái học của một số loài rệp muội (Aphididae-Homoptera) hại cây trồng vùng Hà Nội, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp.

9. Trẵn Vẽn Lĩi (2001), Nghiến cụu từnh hừnh gẹy hỰi, ệẳc tÝnh sinh hảc

sinh thịi cựa bả trỵ Thrips palmi Karny hỰi khoai tẹy vô ệềng-xuẹn,

LuẺn vẽn thỰc sỵ nềng nghiỷp.

10. Yorn Try (2003), Nghiến cụu bả trỵ Thrips palmi Karny hỰi ệẺu rau vộ

thiến ệỡch cựa chóng tỰi Gia Lẹm Hộ Néi, vô xuẹn - hÌ, LuẺn vẽn thỰc sỵ

11. Yorn Try (2006), Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái, sinh học, sinh thái học của bọ trĩ Thrips palmi Karny hại dưa chuột và biện pháp phòng chống chúng ở vùng Hà Nội và phụ cận, luận án tiến sĩ.

12. Hoộng Anh TuÊn (2002), Thộnh phẵn bả trỵ hỰi bềng tỰi Nha Hè, Ninh

ThuẺt vô khề, LuẺn vẹn thỰc sỵ nềng nghiỷp.

13. NguyÔn Viạt Tỉng (1999), ỘBờo vỷ thùc vẺt vộ phịt triÓn nềng nghiỷp bÒn vọng, Héi thờo khoa hảc lẵn thụ nhÊt vÒ mét sè thộnh tÝch vộ t−ểng lai phịt

trin nềng nghiỷp ẻ NhẺt Bờn vộ Viỷt NamỢ, thịng 4-1999, tr. 59-64.

14. PhỰm Thỡ V−ĩng (1998), Nghiến cụu cể sẻ khoa hảc phưng chưng chèng

bả trỵ, rẵy xanh hỰi lỰc tỰi miÒn bớc viỷt nam, luẺn ịn tiạn sỵ, Viỷn

Nghiến cụu Kủ thuẺt Khoa hảc Nềng nghiỷp.

15. Viện bảo vệ thực vật, Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, tập 1, ỘPhương pháp ựiều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên ựịch của chúngỢ, NXB NN, 1997

16. Viện bảo vệ thực vật, Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, tập 3, ỘPhương pháp ựiều tra ựánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại cây trồng cạnỢ, NXB NN 7/2000

17. http://agriviet.com/nd/298-dung-bay-dinh-mau-bat-bo-tri-tren-cac-loai- hoa-lan

18. http:www.dalat.gov.vn/sonnptnt/?act

19. http://www.nongthon.net/apm/modules php?mam = new&fil = article&sid = 4479

B. Tài liệu tiếng Anh

20. BBC News Online. 2007. Chillies heated ancient cuisne. Friday, 16 February. Available from: http:// news.bbc.co.uk/2/hi/Americas/ 6367299.stm.Accessed 16 February 2007

21. Bailey, S.F. (1946), The melon thrips, Thrips palmi in California.

22. Bernardo, E.N. and Talekar, N.S. (1991), Thrips on cucumber in The Philippines. In: Talekar, N.S. (ed.) Thrips in Southeast Asia: Proceedings of a Regional Consultation Worshop. Asian Vegetable Research and Development Center, Publication No. 96-333, pp. 4-9.

23. Burris, E., Ratchford, K.J., Pavloff, A. M., Boquet, D.J., Williams, B.R. and Rogers, R.L. (1989), Thrips on seedling cotton: related problems and control. Louisana Agricultural Experiment Station Bulletin 811, 19pp. 24. Burris, E., Boquet, D.J., Williams, B.R. and Rogers, R.L. (1989), Melon

thrips on cucumber: related problems and control. Louisana Agricultural

Experiment Station Bulletin 815, 22pp.

25. Carpenter, A. and Epenhuijsen, K.V. (1993), A system approach to quarantine entomology: using aparagus infestation as a model. In: Proceeding of the 46th New Zealand Plant protection Conference, New Zealand Plant protection Society, Rotorua, pp. 53-56

26. Chang, N.T. (1992), Dispersion patterns of bean flower thrips,

Megalurothrips usitatus (Bagnall), Thysanoptera: Thripidae) on flower of

Adzuki bean. Plant Protection Bullectin 34, 41-53.

27. Chu Y.I (1987), ỘPhysical control of thripsỢ, Proceeding of A Symposium on the biology of thrips, pp.27-36

28. Cogan, B. H. and Smith K. G.V. (1982), A new species of Lioscinella

(Diptera: Chloropidae) Predaceous upon Thysanoptera in Australia.

Memoirs of Entomological Society of Washington 10, 42-47.

29. Crespi, B. J. (1990), Subsociality and female reproductive success in a mycophagous thrips: an observational and experimental analysis. Journal

of insect behaviour 3, 61-74.

30. Crespi, B. J. (1991), The female reproductive success in a melon thrips: an observational and experimental analysis. Journal of insect behaviour

31. Dyadechko N.P. (1997), Thrips or fringed-wing insects (Thysanoptera) of European Part of the USSR (Translated from the Russian by R.S

chakravarthy), Amerind Publishing Company, New Delhi, Indian.

32. Franssen, C.J.H. and Huisman, P. (1958), The biology and control of

Thrips angusticeps. Uzel. Verslag Landbouwkundig Onderzoek Rijksland

Proefsn 64, 104 pp.

33. Graham Lanni Zham, (1998), Agnote: Control of the melon thrips, Thrips

palmi., Berimah Agricultural Research Center, Entomology branch. No.

753, vol. 145 .

34. George S. (1983), Alate activity of aphids during summer months in

southern, Kerala India, Pramikee (1983), 4, p: 11-16

35. Habib A., Rezk, G.N., Farghaly, H.T. and Ragab, Z.A. (1980), Seasonal abundance of some predator in cotton fields and its relation to certain pests. Bullectin du Sociestes Entomologique D Egypte 60, 191-196.

36. Helenius, F. (1990), Conventional and organic cropping systems at Suitia VI: Insect population in barley. Journal of Agricultural Science in Finland 62, 349-355.

37. Helyer, N.L. (1992), Chemical control of Thrips palmi Karny. Annals of

applied Biology 133, 210-331.

38. Hirose, Y. (1991), Pest status and biological control of Thrips palmi in Southeast Asia. In: Talekar, N.S. (ed.) Thrips in Southeast Asia. Asian

Vegetable Research and Development Center, AVRDC, Publication No.

91-342,pp. 57-60.

39. Hua T. and J.S. Liu, and N.T Chang (1997), ỘThrips of three floricultures in Souther in Taiwan (Original language Chinese)Ợ, Plant Protection

40. Kajita, H. (1986), Predation by Amblyseius spp. (Acrina: Phytoseiidae) and

Orius spp. (Hemiptera Anthocoridae) on Thrips palmi Karny (Thysanoptera:

thripidae). Applied Entomology and Zoology 21, 482-484.

41. Kawai, A. (1985), Studies on population ecology of Thrips palmi Karny. VII. Effect of temperature on population growth. (In Japanese). Japanese

Journal of Applied Entomology and Zoology 29, 140-143.

42. Kawai, A. and Kitamura, C. (1987, 1990), Studies on population ecology

of Thrips palmi Karny. XV. Evaluation of effectiveness of control

methods using a stimulation model. (In Japanese). Japanese Journal of

Applied Entomology and Zoology 22, 292-302.

43. Kawai (1990), Control of Thrips palmi Karny in Japan, Japan Agricaltural Research Quarterly, Ent . Zool, 22, 292, 302.6

44. Kirk, W.D.J. (1987), A key to the larvae of some comon Australian flower thrips (Insecta: Thysanoptera), with host-plant survey. Australian

Joural of Zoology 35, 173-185.

45. Lewis T, (1997), Thrips as a crop pests. Cab International.

46. Mammen, K.V. and Vasudevan Naier, K. P. (1977), On the occurence of

Coccinella arcuata Fabricius (Coleoptera: Coccinellidae) as a predator of

rice thrips in Kerala. Agricultural research juornal, Kerala 15, 195-196.

Một phần của tài liệu Thành phần bọ trĩ hại ớt, đắc điểm sinh học, sinh thái loái thrips palmi karny và biện pháp phòng chống ở thái thuỵ, thái bình vụ thu đông năm 2011 (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)