2. Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài
3.4.8. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tắnh toán số liệu
* Chỉ tiêu theo dõi
- độ bắt gặp của một loài bọ trĩ hại ớt và thiên ựịch Số lần bắt gặp loài A
độ bắt gặp loài A (%) = x 100 Số ựiểm ựiều tra
Mức ựộ phổ biến của bọ trĩ ựược phân theo ựộ bắt gặp (%): Kắ hiệu Mức ựộ phổ biến độ bắt gặp - : Rất ắt phổ biến < 5% + : Ít phổ biến 5 - 20 % ++ : Phổ biến 20 - 50 % +++ : Rất phổ biến > 50 % - Mật ựộ các loài bọ trĩ hại ớt: Tổng số cá thể ựếm ựược (con) Mật ựộ bọ trĩ (con/ lá, hoa) =
- Mật ựộ bọ xắt ăn bọ trĩ ựược tắnh theo công thức:
Số bọ xắt ăn bọ trĩ ựếm ựược (con) Mật ựộ bọ xắt ăn bọ trĩ (con/lá) = ---
Tổng số lá ựiều tra - Tỷ lệ hại do bọ trĩ T.palmi ựược tắnh bằng công thức:
∑ Số lá bị hại
Tỷ lệ hại (%) = --- x 100 ∑ Số lá ựiều tra
Tổng số sâu bị kắ sinh (con) - Tỉ lệ kắ sinh (%) =
Tổng số sâu theo dõi (con) x 100
- Thời gian phát dục của cá thể (từng pha) ựược tắnh theo công thức: X1+X2+X3+....+Xn
X = --- N
Trong ựó: X là thời gian phát dục trung bình
X1, X2, X3, ẦXn là thời gian phát dục của cá thể N là tổng số cá thể theo dõi
- Hiệu lực của thuốc trừ sâu ngoài ựồng ựược tắnh theo công thức Henderson- Tilton: (%)=(1− ừ )ừ100 Tb Cb Ca Ta H
Trong ựó: H : Hiệu lực của thuốc (%)
Ta : Số bọ trĩ sống xót ở công thức thắ nghiệm sau phun thuốc
Tb : Số bọ trĩ sống xót ở công thức thắ nghiệm trước phun thuốc
Ca : Số bọ trĩ sống xót ở công thức ựối chứng
Cb : Số bọ trĩ sống xót ở công thức ựối chứng
Tổng số TT vào bẫy - Mật ựộ TT bọ trĩ (con/bẫy/5ngày) =
Tổng số bẫy ựếm ựược
* Phương pháp tắnh toán và phân tắch số liệu
Số liệu ựược tắnh toán và xử lý theo chương trình thống kê Excel ((X ổ∆ ở ựộ tin cậy 95%, ∆= S.tnα
), trong ựó ∆ là sai số ước lượng, S là ựộ lệch chuẩn, t=1.96 (giá trị tra bảng Student ở mức ý nghĩa ∝=0.05); n là dung lượng mẫu thắ nghiệm và các chỉ tiêu khác ựược xử lý theo chương trình IRRISTAT dùng cho khối Bảo vệ thực vật và Trồng trọt.
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tình hình sản xuất ớt tại Thái Thuỵ - Thái Bình
Trong mấy năm gần ựây cây ớt là loại rau gia vị có tiềm năng năng xuất cao và cho giá trị kinh tế lớn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Diện tắch trồng ớt tại Thái Thụy năm 2011 là 45ha, năm 2012 diện tắch trồng ớt lên tới 90-100ha. Tại ựây có những ựiểm thu mua ớt tươi với số lượng lớn, một ngày có thể thu mua hàng chục tấn ớt tươi ựể phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nơi ựây có cả trung tâm ươm cây giống con. Người nông dân Thái Thuỵ ựược cung cấp từ cây giống con ựến khâu thu mua sản phẩm ớt tươi. Chắnh vì vậy họ không phải lo ớt tươi bị Ộ ế Ợ mà chỉ việc thu hoạch xong mang ựến ựiểm cân ớt thanh toán tiền. Người dân yên tâm trồng và chăm sóc cây ớt cho năng suất cao ựem lại nguồn thu nhập kinh tế cho gia ựình.
Trong năm thời vụ trồng ớt cho giá trị kinh tế cao nhất là vào vụ Thu đông, giá ớt ựạt cao nhất là từ 55-68 nghìn ựồng/kg ớt tươi cân tại ựiểm cân ớt. Nếu qua tay lái buôn ựến người tiêu dùng giá ớt tươi từ 70-90 nghìn ựồng/kg. Mỗi sào ớt vào giai ựoạn thu hoạch cao ựiểm mỗi ngày có thể hái ựược từ 30 - 40 kg/sào, năng suất bình quân từ 2,1-2,8 tạ/sào/vụ. Như vậy lợi nhuận mà cây ớt ựem lại gấp nhiều lần so với trồng lúa.
Tại vùng ựất Thái Thuỵ có những chân ựất cao chủ yếu là ựất thịt nhẹ và ựất pha cát rất thắch hợp cho việc trồng ớt cho năng suất cao, người nông dân nơi ựây ựã chuyên canh cây ớt trên những ruộng ựất này. Một số ựiểm trồng xen ớt và các cây trồng khác như xa lát, khoai tây, hành, tỏi, lạcẦ Một số ựiểm khác trồng luân canh ớt với 1 vụ lúa một năm.
Chủng loại phân bón: Phân chồng ủ hoai mục (phân lợn, phân bò), ựạm urê, phân lân, kali, phân vi sinh và vôi bột ựể bón cho cây ớt. Bắt buộc phải
bón lót phân chuồng với lượng bằng 80 - 85% lượng bón cả vụ và có thể kết hợp bón vôi. Sau mỗi lứa thu hoạch ớt tiến hành bón bổ sung ựạm, lân, kali, vi sinh ựể cây ớt sinh trưởng phát triển tốt (chia ựều bón khoảng 4-5 lần).
* Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong phòng trừ sâu hại ớt
Trong kỹ thuật sản xuất rau nói chung và rau gia vị nói riêng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là vấn ựề hết sức quan trọng vì nó không chỉ quyết ựịnh ựến năng suất mà còn ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng của sản phẩm.
Nông dân ựã có kinh nghiệm trong sản xuất cũng như phòng chống sâu hại ựối với rau xanh nhất là rau gia vị ăn trực tiếp không qua chế biến cho năng xuất cao và hiệu quả kinh tế lớn, quan tâm cao ựến chất lượng nông sản và thị hiếu người tiêu dùng, tuy nhiên người nông dân vẫn chưa phân biệt ựược hết các triệu chứng sâu bệnh hại trên cây ớt. điển hình là ựặc ựiểm gây hại của bọ trĩ T.palmi trên ớt giống hệt với triệu chứng bệnh sương mai. Vì vậy bà con ựã nhầm tưởng là bệnh hại dẫn ựến dùng không ựúng thuốc, tình hình bọ trĩ gây hại trên ruộng ớt không hề suy giảm mà ngày càng bị hại nặng hơn. Làm cho năng suất thấp, chất lượng kém, sản phẩm ớt tươi không ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Do ựó cần có những buổi tập huấn cho bà con nông dân về cách nhận biết, phát hiện và phòng trừ kịp thời sâu bệnh hại trên ớt.
4.2. Thành phần bọ trĩ hại ớt
Qua ựiều tra thu thập bọ trĩ hại ớt tại Thái Thuỵ, Thái Bình chúng tôi ựã xác ựịnh ựược 4 loài bọ trĩ gây hại. Chúng ựều thuộc bộ phụ Terebrantia thuộc họ Thripidae. Trong 4 loài bọ trĩ ựược xác ựịnh gây hại trên cây ớt, bọ trĩ
T.palmi là loài sâu hại chủ yếu xuất hiện quanh năm với mức ựộ phổ biến cao nhất, tấn công lên lá, hoa và chồi. Bọ trĩ Thrips parvispinus Karny xuất hiện khá phổ biến, gây hại trên lá và hoa. Cũng tương tự như vậy bọ trĩ
Frankliniella occidentalis Perganda xuất hiện ắt phổ biến, chỉ gây hại trên hoa. Bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan rất ắt xuất hiện, chúng chỉ gây hại trên hoa.
Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.1.
Hình 4.1. Thrips palmi Karny Hình 4.2. Thrips parvispinus Karny
(Nguồn: Vũ Thị Mai, 2011)
Hình 4.3. Thrips hawaiiensis Morgan Hình 4.4. Frankliniella occidentalis Pegande
(Nguồn: Vũ Thị Mai, 2011)
Bảng 4.1. Thành phần bọ trĩ hại ớt vụ Thu - đông 2011 tại Thái Thuỵ, Thái Bình
STT Loài Họ Bộ phụ Mức ựộ
xuất hiện
Bộ phận bị hại
1 Thrips palmi Karny Thripidae Terebrantia +++ Lá, chồi, hoa
2 Thrips parvispinus Karny Thripidae Terebrantia ++ Lá, hoa
3 Thrips hawaiiensis Morgan Thripidae Terebrantia - Hoa
4 Frankliniella occidentalis Perganda Thripidae Terebrantia + Hoa
Ghi chú: (+++): Rất phổ biến; (++): Khá phổ biến; (+): Ít phổ biến; (-): Rất ắt phổ biến
4.3. đặc ựiểm sinh học, sinh thái loài bọ trĩ T.palmi hại ớt
Qua ựiều tra chúng tôi nhận thấy trên cây ớt bọ trĩ T.palmi gây hại mạnh trên ớt vào tháng 9, 10. Trong các tháng 6, 7, 8 mức ựộ gây hại không ựáng kể. Trong năm tháng 12 và tháng 1 lúc này các cây vụ đông phần lớn ựã cho thu hoạch, cây ớt chiếm diện tắch chủ yếu trên ruộng nên chúng lại bị bọ trĩ T.palmi gây hại mạnh. Sau khi ớt ựược thu hoạch toàn bộ T.palmi không có ký chủ thắch hợp, lúc này chúng tồn tại quanh ruộng trên cây ựơn buốt (Bidens pilosa L. (3 lá chét), Bidens bipinnata L. (5 lá chét)) và chờ cơ hội di cư lên ký chủ thắch hợp trong vụ xuân tới. Tuy nhiên ở Thái Thụy trong mấy năm gần ựây người dân chuyên canh ớt trên một ruộng nên sau khi thu hoạch ớt xong họ ựã có cây ớt con trồng trong bầu sẵn sàng cho vụ ớt tiếp theo. Vì vậy bọ trĩ T.palmi lại tiếp tục gây hại trên ớt từ giai ựoạn cây con và tăng trưởng quần thể rất nhanh cho ựến cuối vụ. Do ựó ớt lại tiếp tục bị T.palmi gây hại mạnh vào các tháng 4 và 5 năm sau.
4.3.1. Triệu chứng gây hại
Sự gây hại của bọ trĩ T.palmi cũng giống như các loài côn trùng hại khác thuộc bộ cánh tơ Thysanoptera, chúng gây hại trên các bộ phận cây nhờ con ựường dũa hút.
Hình 4.5. Triệu chứng gây hại bởi bọ trĩ T.palmi (Nguồn : Vũ Thị Mai, 2011)
Hình 4.6. Ruộng ớt không bị T.palmi hại Hình 4.7. Ruộng ớt bị T.palmi hại
(Nguồn: Vũ Thị Mai, 2011)
Ban ựầu mật ựộ quần thể thấp cả ấu trùng và trưởng thành thắch dũa hút theo chiều dọc gân chắnh và gân phụ của lá dẫn ựến các vết hại nhỏ chỉ xuất hiện theo chiều dọc gân chắnh của lá, nếu nhìn từ mặt trên của lá rất khó nhận biết chỉ có thể biết khi lật mặt dưới của lá lên, bởi vì với mật ựộ thấp (1-3 con/lá) không làm lớp biểu bì trên bị rách. Khi mật ựộ quần thể cao (6-10 con/lá) trên mặt trên của lá xuất hiện các vết màu trắng bạc hơi dài rải rác trên bề mặt lá. Các vết hại xuất hiện càng to khi mật ựộ quần thể tăng lên từ 15-20 con/lá.
Cây ớt bị hại các lá non nhăn nheo từ ựó làm lớp mô càng dầy hơn, khả năng cho quả ắt, các quả non kém phát triển. Khi cây bị hại nặng ở giai ựoạn cây con làm cây ra chồi kém, lá bị héo do mất khả năng quang hợp và cuối cùng sẽ chết toàn cây.
Triệu trứng gây hại do bọ trĩ T.palmi cũng có thể nhầm lẫn với triệu chứng gây hại bệnh sương mai nếu không quan sát kỹ. Triệu chứng gây hại do nấm sương mai thường xuất hiện ở những tầng lá thấp sát mặt ựất, cũng xuất hiện trên lá bánh tẻ và lá non khi cây bị hại nặng. Triệu chứng ựiển hình khác hẳn với vết hại do bọ trĩ T.palmi gây ra là vết bệnh có màu vàng, các mô lá bị chết theo ô, cuối cùng toàn bộ lá biến màu vàng và lá bị rụng.
4.3.2. Tác hại của bọ trĩ T.palmi hại ớt
Trên cây ớt vụ Thu đông, bọ trĩ T.palmi xuất hiện khá sớm từ khi cây ựược 5 lá thật. Sức gây hại của chúng tăng khá nhanh từ giai ựoạn nhiễm ựầu tiên ựến giai ựoạn quả chắn. Sau ựó sức gây hại giảm dần và ựến khi vào ựợt phát triển thân lá lần 2 sức gây hại lại có xu hướng tăng dần và tăng cao vào giai ựoạn thu quả tiếp theo, ựến cuối vụ tỷ lệ hại giảm dần.
Tỷ lệ hại dao ựộng từ 7,21% (giai ựoạn ựầu vụ) ựến 63,56% (giai ựoạn cuối vụ thu hoạch). Tỷ lệ hại là khá cao, mặt khác trong vụ Thu đông cây ớt thường có sức chống chịu không cao với ựiều kiện thời tiết cộng với sức gây hại của bọ trĩ làm giảm năng suất ựáng kể. Do diện tắch lá ớt nhỏ, chỉ một vài cá thể cũng có thể làm lá ớt nhanh bị quăn và biến vàng, khi mật ựộ bọ trĩ lên cao toàn bộ ruộng ớt bị biến vàng một cách nhanh chóng. Vì vậy sức gây hại của bọ trĩ trong vụ Thu đông là rất nghiêm trọng nếu không theo dõi và xử lý thắch ựáng khi mà bọ trĩ T.palmi lại chắnh là môi giới truyền bệnh virus trên cây ớt.
Bảng 4.2. Diễn biến mật ựộ và tỷ lệ hại của bọ trĩ T.palmi hại ớt Hiểm lai F1, vụ Thu - đông năm 2011 tại Thái Thụy, Thái Bình
Ngày đT GđST của ớt Mật ựộ (con/lá) Tỷ lệ hại (%) 5/9/11 PT thân lá 0,15 7,21 10/9 PT thân lá 1,23 8,87 15/9 PT thân lá 2,85 10,32 20/9 Gđ nụ, hoa 3,87 13,65 25/9 Gđ nụ, hoa 5,12 16,34 30/9 Gđ nụ, hoa 5,56 22,67 5/10 Gđ nụ, hoa 7,34 24,56 10/10 Gđ nụ, hoa 10,32 27,23 15/10 Gđ quả non 10,55 30,54 20/10 Gđ quả non 10,63 36,12 25/10 Gđ quả xanh 11,02 43,56 30/10 Gđ quả xanh 11,3 58,34 4/11 Gđ quả xanh 10,15 60,11 9/11 Gđ quả già 9,65 59,04
14/11 Quả chắn, thu hoạch 9,01 60,32
19/11 Quả chắn, thu hoạch 8,75 61,15
24/11 Quả chắn, thu hoạch 7,55 56,37
29/11 PT thân, lá, nụ, hoa 8,84 20,56
4/12 PT thân, lá, nụ, hoa 9,33 25,15
9/12 PT thân, lá, nụ, hoa 9,52 41,36
14/12 Gđ quả xanh 11,57 55,33
19/12 Gđ quả xanh 12,03 61,72
23/12 Quả chắn, thu hoạch 11,02 63,56
4.3.3. Thời gian phát dục các pha của bọ trĩ T.palmi
Bọ trĩ là loài côn trùng có kắch thước cơ thể nhỏ, vòng ựời ngắn, sinh sản cao nhờ ựó chúng có khả năng tăng số lượng cá thể trong quần thể rất cao chỉ trong vòng thời gian ngắn khi các ựiều kiện môi trường xung quanh thuận lợi. Trong các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng phát triển của bọ trĩ
T.palmi thì yếu tố nhiệt ựộ là rõ rệt nhất. Kết quả nuôi sinh học bọ trĩ T.palmi
trên lá ớt Hiểm lai F1 thể hiện qua bảng 4.3.
Bảng 4.3. Thời gian phát dục các pha của bọ trĩ T.palmi
nuôi trên lá ớt Hiểm lai F1 năm 2012
(Phòng thắ nghiệm khoa TT và BVTV, Trường TCNN Thái Bình)
Nhiệt ựộ (0C) Giai ựoạn phát dục (ngày) 150C 200C 250C Trứng 10,05ổ0,31 3,12ổ0,08 2,57ổ0,13 Ấu trùng tuổi 1 6,32ổ0,16 2,92ổ0,14 2,05ổ0,11 Ấu trùng tuổi 2 6,07ổ0,17 3,07ổ0,19 2,15ổ0,12 Tiền nhộng 4,10ổ0,11 2,72ổ0,15 1,97ổ0,12 Nhộng 6,47ổ0,19 2,42ổ0,14 2,17ổ0,14 Tiền ựẻ trứng 4,12ổ0,20 2,57ổ0,15 1,87ổ0,12 Vòng ựời 27,76ổ0,76 16,83ổ0,45 12,01ổ0,16
(Số cá thể theo dõi thắ nghiệm là 31 cá thể)
Qua bảng 4.3 cho thấy khi nuôi bọ trĩ ở nhiệt ựộ trung bình 150C thời gian phát dục các giai ựoạn từ trứng, ấu trùng tuổi 1, ấu trùng tuổi 2, tiền nhộng, nhộng, tiền ựẻ trứng và vòng ựời tương ứng là 10,05ổ0,31; 6,32ổ0,16; 6,07ổ0,17; 4,10ổ0,11; 6,47ổ0,19; 4,12ổ0,20 và 27,76ổ0,76. Khi nuôi ở nhiệt ựộ trung bình cao hơn (200C), tất cả các pha phát dục của bọ trĩ ựều rút ngắn và ở nhiệt ựộ 250C các giai ựoạn phát dục và vòng ựời của chúng là ngắn nhất 2,57ổ0,13; 2,05ổ0,11; 2,15ổ0,12; 2,15ổ0,12; 1,97ổ0,12; 2,17ổ0,14; 1,87ổ0,12 và 12,01ổ0,16.
Do ựó nhiệt ựộ thắch hợp nhất cho sự phát triển của bọ trĩ T.palmi là 250C, ngược lại ở nhiệt ựộ thấp 150C là không thắch hợp cho sự phát triển của chúng.
4.3.4. đời, thời gian sống, sức sinh sản của bọ trĩ T.palmi nuôi trên thức ăn lá ớt Hiểm lai F1 ở ựiều kiện nhiệt ựộ khác nhau lá ớt Hiểm lai F1 ở ựiều kiện nhiệt ựộ khác nhau
Theo Yorn Try (2006) [11], khi nuôi bọ trĩ T.palmi ở các nhiệt ựộ 30, 25, 20 và 150C, các chỉ tiêu sinh học chắnh như thời gian vòng ựời, sức sinh sản và tỷ lệ tăng thực tự nhiên tương ứng: 15,02ổ0,13; 11,08ổ0,10; 16,32ổ0,07 và 28,38ổ0,08 ngày; 38,48ổ3,78; 43,56ổ3,98; 35,15ổ0,47; 6,81ổ2,19 quả/con cái; 0,155; 0,190; 0,133 và 0,048 con/ngày/con cái.
Theo Franssen (1968) [32], khi nuôi bọ trĩ T.palmi ở nhiệt ựộ 15, 26 và 320C vòng ựời của chúng tương ứng 62; 33,5 và 23,3 ngày; ở nhiệt ựộ 260C con cái có thể sống từ 10 ựến 30 ngày và 20 ngày ựối với con ựực; con cái ựẻ trung bình 50 quả mỗi cá thể và tối ựa có thể ựẻ tới 200 quả trứng trong một ựời của chúng. Các chỉ tiêu sinh học của bọ trĩ T.palmi nuôi trên lá ớt Hiểm