Những nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ

Một phần của tài liệu Thành phần bọ trĩ hại ớt, đắc điểm sinh học, sinh thái loái thrips palmi karny và biện pháp phòng chống ở thái thuỵ, thái bình vụ thu đông năm 2011 (Trang 31)

2. Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài

2.3.3. Những nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ

Khi nuôi bọ trĩ T.palmi trên 3 loại thức ăn khác nhau, vòng ựời của chúng như sau, trên ựậu trạch thời gian vòng ựời: 19.67ổ1,00 ngày; khả năng sinh sản là 12,42ổ0,20 quả trứng; thời gian sống kéo dài 11,70ổ1,00 ngày ở nhiệt ựộ 20,42ổ0,200C và 77,66ổ0,27%. Trên ựậu cô ve xanh thời gian vòng ựời là 21,35ổ1,03 ngày; khả năng sinh sản là 10,31ổ0,82 quả trứng; thời gian sống kéo dài 9,42ổ0,45 ngày ở nhiệt ựộ 20,93ổ0,230C và ựộ ẩm 77,65ổ0,28%. Trên ựậu ựũa thời gian vòng ựời là 29,97ổ1,27 ngày; khả năng

sinh sản là 9,85ổ1,17 quả trứng; thời gian sống 6ổ0,78 ngày ở ựiều kiện nhiệt ựộ 20,80ổ0,230C và ựộ ẩm 77,65ổ0,26% (Yorn Try, 2003) [10].

Kết quả nghiên cứu bọ trĩ T.palmi hại khoai tây Hà Quang Hùng và ctv (2000) [07] cho thấy khi nuôi bọ trĩ T.palmi ở các nhiệt ựộ là 150C; 22,720C và 28,600C vòng ựời của bọ trĩ T.palmi tương ứng là 22,99; 19,74 và 15,46 ngày. Theo Trần Văn Lợi (2001) [09], ở ựiều kiện nhiệt ựộ nuôi trong phòng thắ nghiệm từ 16,1-26,500C thời gian phát dục trung bình các pha của bọ trĩ

T.palmi như sau: trứng 3,79 ngày; ấu trùng tuổi 1 là 3,33 ngày; ấu trùng tuổi 2 là 4,18 ngày; nhộng là 4,44 ngày; trưởng thành là 10,7 ngày.

Kết quả thắ nghiệm về tắnh hấp dẫn của thức ăn ựến tập tắnh ựẻ trứng ựối với bọ trĩ T.palmi cho thấy giữa 4 loại ựậu thì ựậu trạch là ký chủ ưa thắch nhất tiếp theo ựến ựậu cô ve xanh rồi ựến ựậu cô ve vàng và cuối cùng là ựậu ựũa (Yorn Try, 2003) [10]. Trần Văn Lợi (2001) [09], tại vùng Bắc Ninh có 12 loài cây là ký chủ của bọ trĩ T.palmi, trong ựó có ựậu cô ve, ựậu trạch, dưa chuột, cà tắm, khoai tây Ầ

2.3.4. Những nghiên cứu về thiên ựịch của bọ trĩ

Hoàng Anh Tuấn (2002) [12] ựã xác ựịnh có một loài bọ xắt bắt mồi Orius sp., một loài bọ trĩ bắt mồi Scolothrips sexmaculatus, một loài bọ rùa bắt mồi

Menochilus sexmaculatus, Chrysopa sp1., Chrysopa sp2. Và một loài ong ký sinh ấu trùng Ceranisus sp. ựang có mặt ở Việt Nam tại ruộng bông vùng Ninh Thuận. Theo Hà Quang Hùng và ctv (2002) [07] bọ xắt bắt mồi Orius sauteri là loài côn trùng bắt mồi có ý nghĩa trong ựiều hòa số lượng bọ trĩ T.palmi hại khoai tây ở vùng Hà Nội và phụ cận. Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Lợi (2001) [09] cho thấy tại vùng Bắc Ninh, thiên ựịch của bọ trĩ T.palmi là bọ rùa ựỏ, bọ xắt ựen, nhện bắt mồiẦ Còn theo Phạm Thị Vượng (1998) [14], trên cây lạc có 9 loài thiên ựịch của bọ trĩ Thrips palmi. Một số loài trong chúng là:

Theo Yorn Try (2006) [11] có tới 13 loài côn trùng và nhện ựược xác ựịnh là thiên ựịch của bọ trĩ T.palmi trên dưa chuột. Trong ựó 4 loài thuộc bộ cánh nửa Hemiptera, 3 loài thuộc bộ cánh cứng Coleoptera, 4 loài thuộc bộ cánh tơ Thysanoptera, một loài ong ký sinh sâu non tuổi 1 và tuổi 2 thuộc họ Eulophidae và một loài nhện bắt mồi thuộc họ Phytoseiidae (Mesostigmata), và một loài chưa xác ựịnh loài thuộc họ Chrysopidae bộ cánh mạch. Trong 14 loài thiên ựịch của bọ trĩ T.palmi ựược xác ựịnh, bọ xắt bắt mồi O.sauteri và bọ trĩ bắt mồi Franklinothrips vespiformis xuất hiện với tần số cao nhất.

Một phần của tài liệu Thành phần bọ trĩ hại ớt, đắc điểm sinh học, sinh thái loái thrips palmi karny và biện pháp phòng chống ở thái thuỵ, thái bình vụ thu đông năm 2011 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)