2. Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài
4.3. đặc ựiểm sinh học, sinh thái loài bọ trĩ T.palmi hại ớt
Qua ựiều tra chúng tôi nhận thấy trên cây ớt bọ trĩ T.palmi gây hại mạnh trên ớt vào tháng 9, 10. Trong các tháng 6, 7, 8 mức ựộ gây hại không ựáng kể. Trong năm tháng 12 và tháng 1 lúc này các cây vụ đông phần lớn ựã cho thu hoạch, cây ớt chiếm diện tắch chủ yếu trên ruộng nên chúng lại bị bọ trĩ T.palmi gây hại mạnh. Sau khi ớt ựược thu hoạch toàn bộ T.palmi không có ký chủ thắch hợp, lúc này chúng tồn tại quanh ruộng trên cây ựơn buốt (Bidens pilosa L. (3 lá chét), Bidens bipinnata L. (5 lá chét)) và chờ cơ hội di cư lên ký chủ thắch hợp trong vụ xuân tới. Tuy nhiên ở Thái Thụy trong mấy năm gần ựây người dân chuyên canh ớt trên một ruộng nên sau khi thu hoạch ớt xong họ ựã có cây ớt con trồng trong bầu sẵn sàng cho vụ ớt tiếp theo. Vì vậy bọ trĩ T.palmi lại tiếp tục gây hại trên ớt từ giai ựoạn cây con và tăng trưởng quần thể rất nhanh cho ựến cuối vụ. Do ựó ớt lại tiếp tục bị T.palmi gây hại mạnh vào các tháng 4 và 5 năm sau.
4.3.1. Triệu chứng gây hại
Sự gây hại của bọ trĩ T.palmi cũng giống như các loài côn trùng hại khác thuộc bộ cánh tơ Thysanoptera, chúng gây hại trên các bộ phận cây nhờ con ựường dũa hút.
Hình 4.5. Triệu chứng gây hại bởi bọ trĩ T.palmi (Nguồn : Vũ Thị Mai, 2011)
Hình 4.6. Ruộng ớt không bị T.palmi hại Hình 4.7. Ruộng ớt bị T.palmi hại
(Nguồn: Vũ Thị Mai, 2011)
Ban ựầu mật ựộ quần thể thấp cả ấu trùng và trưởng thành thắch dũa hút theo chiều dọc gân chắnh và gân phụ của lá dẫn ựến các vết hại nhỏ chỉ xuất hiện theo chiều dọc gân chắnh của lá, nếu nhìn từ mặt trên của lá rất khó nhận biết chỉ có thể biết khi lật mặt dưới của lá lên, bởi vì với mật ựộ thấp (1-3 con/lá) không làm lớp biểu bì trên bị rách. Khi mật ựộ quần thể cao (6-10 con/lá) trên mặt trên của lá xuất hiện các vết màu trắng bạc hơi dài rải rác trên bề mặt lá. Các vết hại xuất hiện càng to khi mật ựộ quần thể tăng lên từ 15-20 con/lá.
Cây ớt bị hại các lá non nhăn nheo từ ựó làm lớp mô càng dầy hơn, khả năng cho quả ắt, các quả non kém phát triển. Khi cây bị hại nặng ở giai ựoạn cây con làm cây ra chồi kém, lá bị héo do mất khả năng quang hợp và cuối cùng sẽ chết toàn cây.
Triệu trứng gây hại do bọ trĩ T.palmi cũng có thể nhầm lẫn với triệu chứng gây hại bệnh sương mai nếu không quan sát kỹ. Triệu chứng gây hại do nấm sương mai thường xuất hiện ở những tầng lá thấp sát mặt ựất, cũng xuất hiện trên lá bánh tẻ và lá non khi cây bị hại nặng. Triệu chứng ựiển hình khác hẳn với vết hại do bọ trĩ T.palmi gây ra là vết bệnh có màu vàng, các mô lá bị chết theo ô, cuối cùng toàn bộ lá biến màu vàng và lá bị rụng.