2. Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài
2.2.5. Biện pháp phòng chống bọ trĩ
* Biện pháp hoá học
Biện pháp hoá học trong lĩnh vực bảo vệ thực vật ựã ựược áp dụng ở nhiều nước, vắ dụ ở New Caledonia trên cây họ bầu bắ và dưa hấu ở Hawaii. Chắn loại thuốc trừ sâu ựược thử nghiệm ựể phòng chống bọ trĩ T.palmi trên khoai tây ở Mauritius, nhưng chỉ có một loại duy nhất có hiệu quả. Shelton et al (1987) [62], ựánh giá hiệu quả của 5 loại thuốc trong phòng chống bọ trĩ
T.palmi trên ựậu trạch, bắ xanh và cà tắm ở Florida vào năm 1993. Một số loại thuốc trừ sâu khác cũng ựược ghi nhận là có hiệu quả ở Nam Mỹ. Ở Braxin,
thử nghiêm 11 loại thuốc trừ sâu, kết quả cho thấy, bọ trĩ T.palmi có tắnh chịu ựựng rất cao với thuốc hoá học. Flufenoxuron, Imidacloprid, Chlorfluazuron và Oxamyl là thuốc có hiệu quả duy nhất, tuy nhiên cả 11 loại thuốc trên ựều có hiệu quả không cao.
Ở tây Ờ nam Nhật Bản, khi thử nghiệm trên ruộng khoai tây cho thấy loại thuốc Carbosulfan và Prothiofos có hiệu quả nhất khi sử dụng dạng sữa phun lên lá. Bọ trĩ T.palmi không mẫn cảm với Acephate, Phenthoate hoặc Fenitrothion, vào thời ựiểm ựó không có thuốc nào ựể tiêu diệt bọ trĩ, nhưng cho ựến năm 1992, Methidathion và Fenobucarb ựã ựược sử dụng ựể trừ bọ trĩ (Kawai, 1985) [41]. Ở đài Loan, Tjosvold et al (1995) [70] công bố Deltamethrin, Cypermethrin và Flucythrinate là thuốc có hiệu quả trong phòng chống bọ trĩ T.palmi trên cà tắm. Hirose (1991) [38], ghi nhận thời ựiểm xử lý thuốc có hiệu quả nhất là vào buổi sáng hoặc buổi chiều.
Thuốc Abamectin có hiệu quả trong phòng trừ bọ trĩ Scirtothrips citri
nhưng về sau dần mất hiệu lực do xuất hiện tắnh quen thuốc. Thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh vật Bacillus thuringensis dạng dầu có hiệu quả phòng chống bọ trĩ F. occidentalis do làm nghẹt thở và hoạt ựộng trực tiếp của vi khuẩn gây ựộc. Dầu khoáng chộn với thuốc trừ sâu ựược báo là rất hiệu quả phòng chống bọ trĩ.
Sử dụng thuốc trừ sâu quá nhiều ựã khiến cho sự kháng của dịch hại bọ trĩ phát triển mạnh và tiêu diệt các loài kẻ thù tự nhiên và tăng cường khả năng phân bố của bọ trĩ. Thực vậy, chắc hẳn ựây là nguyên nhân cơ bản về sự lây lan nhanh chóng của bọ trĩ ở vùng đông Nam Á và các vùng khác trên thế giới từ năm 1980. Sau khi hàng loạt các loại thuốc hóa học ựược sử dụng ựể phòng chống bọ trĩ và các loài dịch hại khác, thì một loạt các quần thể kháng thuốc ựã tăng lên một cách nhanh chóng và ựồng thời thay ựổi vùng phân bố
và lây lan tới các vùng khác. Vào thời ựiểm hiện nay, loại thuốc mà vẫn còn có hiệu lực cao trong phòng chống bọ trĩ T. palmi, T. tabaci và F. schultzei
trên bông là Imidocloprid và Fripronil. Hai loại thuốc này có thể tiếp tục có hiệu lực trong vòng 4 năm tới.
Theo Hirose, 1991 [38] ở Thái Lan, đài Loan và Nhật Bản, thuốc trừ sâu ựược sử dụng một cách tràn lan, nông dân thường pha trộn từ 2 ựến 5 loại thuốc với nhau ựể phòng chống bọ trĩ.
* Chất gây ngán ăn
Cho dù các giống cà tắm mang tắnh chống bọ trĩ T.palmi ựược ựưa vào Nhật Bản từ các nước đông Nam Á, nhưng rất nhiều ựề tài nghiên cứu về chất gây ngán ăn trên cà chua. Ảnh hưởng của cấu tạo chất hoá học ở lá cà chua tới sự sống của bọ trĩ T.palmi ựược mô tả bởi Theunissen et al., (1995) [69]. Trưởng thành cái sống trong khoảng thời gian dài khi nuôi trên ựĩa có giấy lọc ngâm vào dung dịch ựường mắa có nước 3%, và ngay cả khi nuôi trên ựĩa có giấy lọc nhúng vào dung dịch ựường Methanol chiết xuất từ lá dưa chuột và cà tắm chúng vẫn sống lâu dài. Tuy nhiên, khi Methanol chiết từ lá cà chua ựưa vào ựĩa thì tất cả bọ trĩ T.palmi trong ựó ựều chết hết trong vòng 2 hoặc 3 ngày. điều này chứng minh rằng hợp chất có trong lá cà chua có khả năng gây ngán ăn ựối với bọ trĩ T.palmi hơn là gây ựộc.
Mặc dù bọ trĩ T.palmi là loài ựa thực nhưng ở Nhật Bản, chúng không ăn trên cà chua. Hợp chất Chrystalline ựược chiết suất từ lá cà chua và ựược xác ựịnh là Steroidal glycoalkaloid alpha-tomatine. điều ựó khẳng ựịnh rằng chất miễn dịch ở cà chua chống bọ trĩ T.palmi ựược thể hiện duy nhất bởi sự có mặt của alpha-tomatine, bởi vì bọ trĩ T.palmi không sử dụng thông tin trên không ựể tránh né lá cà chua (Morse, 1995) [49].
* Biện pháp canh tác.
Ở Philippine, Tjosvld et al., (1995) [70], tiến hành nghiên cứu hiệu quả của biện pháp dọn sạch gốc rạ và phủ nylon lên gốc rạ ựể hạn chế côn trùng hại trên ựậu bò trồng sau lúa, trong ựó có cả bọ trĩ T.palmi. Kết quả nghiên cứu ựưa ựến kết luận biện pháp dọn sạch gốc rạ và phủ nylon lên gốc rạ có tác dụng làm cản trở tắn hiệu xác ựịnh môi trường sống thắch hợp của bọ trĩ và bọ rầy di trú. Taylor (1984) [68], phát hiện thấy rằng phủ nylon mầu trắng và ựen trên luống cây bầu và che xung quanh ruộng không những làm giảm quần thể bọ trĩ mà còn làm tăng năng suất cây bầu. Thắ nghiệm về phủ plastic màu trắng trong trên luống cà tắm trong nhà lưới cho thấy mật ựộ bọ trĩ T.palmi
giảm ở mức có ý nghĩa so với ựối chứng, và mật ựộ tiếp tục giảm cho ựến khi tháo các mảnh plastic ra. Sự xâm chiếm của bọ trĩ bị ngăn cản một cách có hiệu quả khi sử dụng vải thưa phủ lên quả, nhưng chất lượng của quả kém do nhiệt ựộ tăng lên (Tappan et al, 1981) [67].
Theo Smith (1991) [64], cho biết dọn sạch cỏ dại ựã làm giảm mật ựộ quần thể của bọ trĩ T.palmi tại Trinidad. Ông cho rằng cỏ dại có thể là ký chủ phụ của chúng. Nagai (1990) [55], ựã thử nghiệm các cây cỏ dại bị nhiễm bọ trĩ T.palmi trong nhà kắnh không xử lý nhiệt ựể tìm kiếm cây ký chủ mùa ựông của dịch hại. Những cỏ dại ựược thử nghiệm gồm: Vicia sativa,
Cerastium glomeratum và Capsella bursapastoris. Họ ựã phát hiện thấy rằng ắt nhất có một lứa bọ trĩ T.palmi ựược sản sinh trên cỏ dại loài V.sativa và C. glomeratum. Không có sự giảm mật ựộ quần thể của trưởng thành trên cây V. sativa ựược quan sát dưới ựiều kiện nhiệt ựộ thấp như từ -3 ựến 70C vào giữa tháng 1 ựến giữa tháng 2.
* Bẫy màu sắc
Theo Kawai (1990) [43], bẫy màu trắng là bẫy ưa thắch nhất của bọ trĩ