Biện pháp phòng chống

Một phần của tài liệu Thành phần bọ trĩ hại ớt, đắc điểm sinh học, sinh thái loái thrips palmi karny và biện pháp phòng chống ở thái thuỵ, thái bình vụ thu đông năm 2011 (Trang 33)

2. Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài

2.3.5.Biện pháp phòng chống

Quần thể bọ trĩ cần ựược kiểm soát thường xuyên, trên cơ sở phòng trừ tổng hợp. Có thể kiểm soát bọ trĩ hoặc bằng mắt thường hoặc sử dụng các bẫy dắnh. Trường hợp các loài lan Dendrobium, mẫu tối ưu ựể giám sát bọ trĩ là 40 cụm hoa (các mầm hoa) trên diện tắch 1600m2. Nói chung, các ruộng hoa lan ở Thái Lan ựều rất lớn (1,5-30ha) nên việc giám sát bọ trĩ bằng cách lấy mẫu cây là rất khó. Bẫy dắnh là một kỹ thuật chi phắ thấp ựược nông dân sử dụng ựể phát hiện sâu bệnh hại trên nhiều loại cây trồng, tạo cơ sở phòng trừ có hiệu quả và kịp thời. Nông dân có thể sử dụng các vật liệu tái chế ựể làm những tấm bẫy. Màu trắng và màu xanh lơ nhạt ựều là những màu sắc tốt nhất ựược sử dụng cho các bẫy dắnh ựể thu hút loài T.palmi trên hoa lan. Các loại bẫy dắnh ựược dân ựịa phương làm thủ công sử dụng tấm nhựa PVC màu trắng cũng có hiệu quả bẫy bọ trĩ như những loại bẫy dắnh ựược nhập về. Bẫy nên ựặt ở ựộ cao 40-60cm tắnh từ bệ cây. Ở ựộ cao này thì chúng sẽ bắt ựược nhiều bọ trĩ hơn là nếu chúng ựược ựặt ở dưới ựất. để quan sát, phát hiện bọ trĩ xuất hiện, cứ khoảng 220m2 ruộng lan người ta ựặt một hoặc hai cái bẫy. Nghiên cứu ựã cho thấy ựặt bẫy như thế sẽ thu gom ựược lượng bọ trĩ ựáng kể với 30%. Tuy nhiên, ựối với những vùng rộng lớn, các bẫy dắnh cần ựược ựặt với mật ựộ 100 bẫy/1600m2. Ngưỡng mật ựộ bọ trĩ cần dùng thuốc là 10con/40cụm hoa/1600m2, Agroviet.com [17].

PHẦN 3

đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

3.1.1. địa ựiểm nghiên cứu

- Thắ nghiệm trong phòng về nuôi sinh học ựược thực hiện tại phòng thắ nghiệm, khoa Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Trường Trung cấp Nông nghiệp Thái Bình

- Thắ nghiệm ngoài ựồng ựược thực hiện tại khu ruộng trồng ớt ở Thái Thuỵ, Thái Bình.

3.1.2. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 06 năm 2011ựến tháng 02 năm 2012.

3.2. Vật liệu nghiên cứu

- Cây trồng: các giống ớt Chỉ thiên và Hiểm lai F1 ựược trồng phổ biến tại Thái Thuỵ, Thái Bình

- Hiện nay, người nông dân ựang sản xuất 2 giống ớt chắnh là ớt Chỉ thiên và ớt Hiểm lai F1.

- Ớt chỉ thiên (Capsicum fasciculatum): là cây cho quả nhỏ mọc thẳng lên trời, tán cây rộng nhưng không cao. Từ 3 năm trở về trước giống ớt chỉ thiên ựược trồng nhiều hơn, cho năng suất khá cao, ắt bị các loài sâu bệnh phá hại. Nhưng vì ựặc ựiểm sinh trưởng chậm hơn

giống ớt Hiểm lai F1, quả nhỏ Hình 3.1. Cây ớt giống Chỉ thiên

(Nguồn: Vũ Thị Mai, 2011)

ựiểm thu mua ớt chỉ thu mua ớt Hiểm lai F1, họ cung cấp cây giống con Hiểm lai F1 cho nông dân và trực tiếp thu mua quả.

- Ớt Hiểm lai F1: Xuất xứ từ Thái Lan. Hạt giống cho tỷ lệ nảy mầm >85%, ẩm ựộ <10%, ựộ sạch >99%. Là cây cho quả to mọc thẳng lên trời, cây sinh trưởng phát triển nhanh, tán cây rộng và cao, lá to xanh. Thời gian sinh trưởng 75 ngày sau gieo cho thu lứa quả ựầu tiên. Mật ựộ gieo trồng 0,5- 0,6cm x 1,2-1,4m. Cho năng suất cao hơn giống ớt chỉ thiên, thời gian thu hái cũng nhanh hơn, nhanh cho cân nặng. Tuy nhiên giống ớt này thường bị sâu bệnh phá hại mạnh. Hầu hết vùng trồng ớt tại Thái Thuỵ, Thái Bình ựều trồng giống ớt Hiểm lai F1.

Mặt trước Mặt sau

Hình 3.2. Gói hạt giống ớt Hiểm lai F1 (5g/gói)

(Nguồn: Vũ Thị Mai, 2011)

Các loài sâu hại trên cây ớt, ựặc biệt loài bọ trĩ T.palmi

Các loại thuốc BVTV phòng chống bọ trĩ: Penalty 40WP hoạt chất Acetamiprid 20% + Buprofezin 20%, pha 18g/ bình 12lắt; Silsau super 5WP hoạt chất Emamectin benzoat 5%, pha 5g/ bình 12 lắt; Anvado 100WP hoạt chất Imidacloprid 100g/kg, pha 5g/ bình 10 lắt

Hình 3.3. Cây ớt giống Hiểm lai F1

(Nguồn: Vũ Thị Mai, 2011)

Vật liệu phục vụ ựiều tra và nuôi sinh học: Vợt, kắnh lúp, panh, kéo, bút lông, ống nghiệm, túi nylon, cồn 700, cây ớt sạch, lồng mica, lồng lưới, ựĩa petri, bông thấm nước, ống nhựa, hộp nuôi sâu, kim cắm côn trùng, hộp ựựng mẫu, sổ sách ựiều tra, theo dõi nuôi sinh học loài T.palmi, bút chì Ầ

Các dụng cụ pha thuốc trừ sâu, bình phun thuốc (loại 12 lắt), máy ảnh Sony 14.,Ầ

3.3. Nội dung nghiên cứu

- Xác ựịnh thành phần bọ trĩ hại ớt và thiên ựịch của chúng tại Thái Thụy, Thái Bình.

- điều tra diễn biến mật ựộ loài T.palmi dưới ảnh hưởng của kỹ thuât canh tác (giống, luân canh, thời vụ) và thiên ựịch của chúng tại ựiểm nghiên cứu

- Nghiên cứu biện pháp phòng chống bọ trĩ T.palmi hại ớt (biện pháp canh tác, biện pháp hóa học, biện pháp dùng bẫy màu trắng).

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. điều tra xác ựịnh thành phần bọ trĩ hại ớt và thiên ựịch của chúng tại Thái Thụy, Thái Bình tại Thái Thụy, Thái Bình

* Phương pháp ựiều tra xác ựịnh thành phần bọ trĩ hại ớt và thiên ựịch của chúng

- điều tra xác ựịnh thành phần bọ trĩ hại ớt và thiên ựịch của chúng ựược thực hiện 10 ngày một lần theo phương pháp của Yoshimi Hirose (1999) [77], (Viện bảo vệ thực vật, 2000) [16]. Mỗi lần ựiều tra tiến hành chọn ngẫu nhiên 15 lá bánh tẻ, 15 lá non và 15 hoa ựể thu thập mẫu bọ trĩ trưởng thành và thiên ựịch của chúng. Cho vào lọ chứa dung dịch cồn 700 mang về phòng thắ nghiệm ựịnh loại dựa vào tài liệu của Mound, 1973 [53]. được thực hiện ở pha trưởng thành dưới kắnh hiển vi theo các bước sau:

1. Chuyển mẫu bọ trĩ từ lọ ựựng mẫu vào trong dung dịch cồn 700 2. Nếu mẫu mềm, cố gắng mở cánh và làm thẳng râu ựầu dùng pin nhỏ 3. đặt một giọt dung dịch Hoyer (ựường kắnh 13mm) trên một miếng giấy,

sau ựó ựặt bọ trĩ lên giọt dung dịch, rồi ựặt bản lam trên giọt dung dịch ựó. 4. đặt bản lam vào trong ống nghiệm ựun lên ở nhiệt ựộ 35-400C trong

vòng 6 tiếng trước khi tiến hành ựịnh loại.

5. Sau khi ựịnh loại xong tiếp tục giữ mẫu trong ống nghiệm khoảng 3 tuần ựể làm khô bản lam và ghi nhãn.

* Dung dịch Hoyer gồm: 50 cm3 nước + 30g gôm arabic + 200g HCL + 20 cm3 Glycerine.

đặc ựiểm quan trọng của bọ trĩ T.palmi ựể phân biệt với các loài thuộc giống Thrips khác.

1. Cơ thể có mầu vàng rõ, không có bất cứ vết màu xám hoặc nâu nào, nhưng lông mọc trên cơ thể có mầu hơi ựen.

2. Lông kết hợp ở mắt ựơn nằm ở ngoài hình tam giác của mắt ựơn.

3. Mảnh lưng ngực sau có nếp nhăn ở vùng giữa và phần sau các nếp nhăn phần lớn cùng kéo về giữa.

4. đốt thứ 2 của lưng bụng có mọc 4 lông ở bên. 5. Các mảnh bụng không có lông phụ

6. đốt thứ 8 của lưng bụng có lông xếp hình lược ựầy ựủ

7. Các mảnh bụng ựốt thứ 3-7 của con ựực, mỗi ựốt có vùng tuyến ngang

* Phương pháp xác ựịnh côn trùng bắt mồi

để có thành phần các loài bắt mồi ăn thịt, khi ựiều tra thực ựịa cần thu bắt tất cả các ựối tượng nghi là bắt mồi ăn thịt sâu hại ựem về phòng thắ nghiệm. Nếu ựối tượng ở các pha trước trưởng thành (trứng, ấu trùng, nhộng) thì phải nuôi ựến khi thành trưởng thành ựể lấy mẫu làm tiêu bản phục vụ cho việc xác ựịnh tên khoa học của chúng (Viện bảo vệ thực vật, 1997) [15]

Chúng tôi tiến hành thu mẫu nghi ngờ là côn trùng bắt mồi trên cây ớt ựem về phòng thắ nghiệm, sau ựó chuyển chúng vào hộp petri (ựường kắnh 9cm) không có vật mồi và không có lá ớt. Mỗi một cá thể ựược ựặt trong hộp petri và giữ chúng 12 tiếng, sau ựó thả chúng vào hộp petri mới mà ở trong ựó có lá ớt với 30 vật mồi ( ấu trùng tuổi 1 và tuổi 2 của bọ trĩ T.palmi) mới thu thập từ ngoài ựồng ruộng. Sau quan sát vài giờ có thể thấy rõ hành vi ăn mồi của chúng. Nếu là côn trùng bắt mồi chúng sẽ bắt mồi ngay lập tức.

* Phương pháp xác ựịnh côn trùng ký sinh bọ trĩ T.palmi hại ớt

để thu ựược ký sinh ấu trùng thì phải thu thập pha ấu trùng của sâu hại ựem về phòng thắ nghiệm nuôi theo dõi. Ấu trùng của sâu hại thu bắt trên cây gì thì dùng cây ựó ựể nuôi. Ấu trùng thu về ựược nuôi cho ựến khi chúng hoàn

thành phát dục (nếu chúng không bị ký sinh) hoặc ra ký sinh (Viện bảo vệ thực vật, 1997), [15].

Chúng tôi tiến hành thu mẫu ngẫu nhiên 100 cá thể ấu trùng tuổi 1 và tuổi 2 bọ trĩ T.palmi từ ruộng ớt ngoài ựồng mang về phòng thắ nghiệm và chuyển chúng vào hộp petri (ựường kắnh 9cm) có lá ớt sạch có quấn bông thấm nước ở cuống lá ựể giữ cho lá ẩm tươi (lá này ựược thay 2 ngày một lần). Tiếp tục nuôi và theo dõi hàng ngày dưới kắnh hiển vi trong phòng thắ nghiệm. Nếu những ấu trùng bị ký sinh, chỉ sau hai ngày sẽ xuất hiện chấm ựen trên cơ thể và các chấm ựen này phát triển dần cuối cùng vật ký sinh sẽ hoá trưởng thành ong. Nếu những sâu non không bị ký sinh sẽ không thấy hiện tượng gì và chúng ựều hoá trưởng thành thành con bọ trĩ trưởng thành. Sau một ựợt theo dõi, ghi nhận các cá thể bị ký sinh và không bị ký sinh và tắnh tỷ lệ ký sinh.

* Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu bọ trĩ và thiên ựịch

Tất cả các mẫu bọ trĩ và trưởng thành của các ký sinh thu ựược sau khi nuôi theo dõi trong phòng thắ nghiệm ựều ựược làm mẫu ựể xác ựịnh tên khoa học. Mỗi mẫu vật phải ựược ghi các thông tin: Ký hiệu, nơi thu thập, ngày thu thập, sâu hại là vật chủ (hoặc con mồi) và người thu thập. đối với các loài thiên ựịch có kắch thước tương ựối lớn có thể cắm kim côn trùng theo phương pháp chung. đối với côn trùng ký sinh và côn trùng ăn thịt có kắch thước quá bé có thể ngâm trong cồn hoặc ựể khô trong ống nghiệm nhỏ. Loài thiên ựịch thuộc lớp nhện thì ngâm trong cồn (Viện bảo vệ thực vật, 1997) [15].

3.4.2 Phương pháp ựiều tra diễn biến mật ựộ T.palmi và thiên ựịch của chúng của chúng

điều tra ựịnh kỳ 5 ngày một lần trên ruộng trồng ớt (Hiểm lai F1) tại khu vực nghiên cứu, tại mỗi ruộng ựiều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm 5 cây theo kiểu cuốn chiếu không lặp lại (Viện bảo vệ thực vật, 2000) [16].

Mỗi ựiểm lấy 10 lá bánh tẻ và 10 lá non ngẫu nhiên trên 5 cây ớt, cho vào túi nylon có mép dắnh, ựem về phòng thắ nghiệm. Sau ựó ựổ cồn 5% vào từng túi lắc ựều cho bọ trĩ rơi xuống ựáy túi, dùng bút lông cỡ nhỏ thu bọ trĩ

T.palmi cho vào lọ ựựng mẫu chứa dung dịch cồn 5% ựưa lên kắnh ựếm tổng số theo các pha phát dục (trưởng thành, ấu trùng, nhộng giả, nhộng). Sau khi ựếm xong tất cả các mẫu ựược tiến hành ựo ựếm kắch thước, mô tả hình thái, màu sắc phục vụ công tác ựịnh loại. đối với loài thiên ựịch của chúng, chúng tôi tiến hành ựếm số lượng trên lá trước khi ngắt vào túi nylon. Bên cạnh việc ựiều tra diễn biến mật ựộ bọ trĩ T.palmi, chúng tôi tiến hành ựiều tra tình hình gây hại trên cây ớt từ giai ựoạn sinh trưởng ựến ra hoa, ựậu quả.

3.4.3. Phương pháp nghiên cứu xác ựịnh ựặc ựiểm sinh học của T. palmi hại ớt hại ớt

Chúng tôi tiến hành thu 100 trưởng thành bọ trĩ T.palmi trên ruộng ớt ựem về phòng thắ nghiệm, sau ựó chuyển chúng vào lồng mica có lá ớt sạch (cây ớt Hiểm lai F1 ựược trồng trong lồng mica cách ly). Mỗi lồng ựặt 20 trưởng thành cái của T.palmi (5 lồng mica). Sau 24 tiếng tiến hành soi kắnh, chọn các lá có trứng chuyển vào hộp petri ựược ựặt trong tủ ựịnh ôn (nhiệt ựộ 250, ẩm ựộ 85%) ựể tiếp tục theo dõi. Sau khi các quả trứng nở, chuyển ấu trùng tuổi 1 vào hộp petri mới có các lá ớt ựể làm thức ăn cho bọ trĩ T.palmi. để giữ lá ớt luôn luôn tươi, chúng tôi sử dụng bông thấm nước cuốn vào cuống lá. Hai ngày một lần, thay miếng lá mới và giấy lọc trong hộp petri cho ựến khi trưởng thành bọ trĩ T.palmi xuất hiện. Sau ựó, chuyển trưởng thành cáivào hộp petri mới có lá ớt sạch. Hàng ngày kiểm tra từng lá (phần gân chắnh) trong hộp petri dưới kắnh lúp hai mắt ựếm số trứng cho ựến khi trưởng thành bọ trĩ T.palmi

chết sinh lý nhằm xác ựịnh khả năng ựẻ trứng, tập tắnh ựẻ trứng của trưởng thành, thời gian phát dục của pha trứng, ấu trùng, tiền nhộng, nhộng, trưởng thành, tỷ lệ chết và tỷ lệ sống cho ựến hết ựợt thắ nghiệm.

3.4.4. Phương pháp ựánh giá phản ứng của các giống ớt với bọ trĩ T.palmi

Các giống ớt Chỉ thiên và Hiểm lai F1 ựược gieo trồng cùng ựiều kiện thâm canh và chăm sóc. Thắ nghiệm ựược thiết kế theo khối ngẫu nhiên (RCB) với 2 công thức (CT1: giống Chỉ thiên, CT2: giống Hiểm lai F1) và 3 lần nhắc lại, diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 30m2 (trên mỗi công thức thả 100 trưởng thành bọ trĩ T.palmi sau trồng ớt 15 ngày và 85 ngày).

Dải bảo vệ 1m

CT1 CT2 CT1

Dải bảo vệ 1m Rãnh 0.5m Dải bảo vệ 1m

CT2 CT1 CT2

Dải bảo vệ 1m

đánh giá giống dựa vào sự gây hại của bọ trĩ T.palmi trên ựồng ruộng. đánh giá 4 lần/vụ, lần một sau trồng 20-30 ngày, lần hai sau giai ựoạn hết hoa ựợt một, lần 3 trước thu hoạch giai ựoạn một 15-20 ngày, lần 4 trước thu hoạch giai ựoạn hai 15-20 ngày.

đánh giá dựa theo thang 9 cấp của ICRISAT (Viện bảo vệ thực vật, 2000) [16].

Cấp hại Tỷ lệ % diện tắch lá bị hại Mức ựộ kháng, nhiễm của giống

1 Không bị hại Kháng cao

2 1-20 3 21-30 Kháng vừa 4 31-40 5 41-50 Nhiễm 6 51-60 7 61-70 Nhiễm vừa 8 71-80 9 81-100 Nhiễm nặng

3.4.5. Biện pháp luân canh

Chúng tôi tiến hành ựiều tra mật ựộ bọ trĩ T.palmi từ ựầu vụ ớt cho ựến khi ra hoa, ựậu quả trên hai ruộng ớt Hiểm lai F1 có diện tắch mỗi ruộng là 360m2 (một ruộng luân canh lúa mùa - ớt, một ruộng ớt - ớt). Sau ựó so sánh mật ựộ và tỷ lệ hại ựể phân tắch xác ựịnh công thức luân canh nào bị hại nặng và bị hại nhẹ.

- Ruộng luân canh lúa + ớt:

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Cấy lúa vụ Mùa Trồng ớt

- Ruộng chuyên canh ớt:

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Trồng ớt Trồng ớt

3.4.6. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ

Chúng tôi tiến hành ựiều tra diễn biến mật ựộ bọ trĩ T.palmi và tỷ lệ hại trên 3 ruộng ớt Hiểm lai F1 trồng ngày 05/07/2011 (vụ sớm), ngày 15/08/2011 (chắnh vụ) và ngày 05/09/2011 (vụ muộn); diện tắch mỗi ruộng là 360m2, ựiều kiện canh tác trên cả 3 ruộng là như nhau, tiến hành các lần ựiều tra sau trồng 15 ngày, 40, 60, 85, 100 và 120 ngày rồi phân tắch ựể xác ựịnh thời ựiểm nào trồng ớt bị hại nặng, trung bình.

3.4.7. Nghiên cứu biện pháp phòng chống bọ trĩ T.palmi hại ớt

3.4.7.1. Khảo sát hiệu lực một số loại thuốc phòng chống bọ trĩ T.palmi hại ớt ngoài ựồng ruộng.

Thắ nghiệm gồm 4 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, trong ựó có 3 công thức thắ nghiệm tương ứng với 3 loại thuốc (Penalty 40WP hoạt chất Acetamiprid 20% + Buprofezin 20%, pha 18g/ bình 12lắt; Silsau super 5WP

hoạt chất Emamectin benzoat 5%, pha 5g/ bình 12 lắt; Anvado 100WP hoạt chất Imidacloprid 100g/kg, pha 5g/ bình 10 lắt) và 1 công thức ựối chứng ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB). Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 30m2, dải bảo vệ rộng 1m và khoảng cách giữa các ô là 0,5m. Xác ựịnh mật ựộ bọ trĩ, trước khi phun 1 ngày, sau ựó theo dõi mật ựộ bọ trĩ sau phun 1, 3, 5 và 7 ngày ựể xác ựịnh hiệu lực của thuốc ựối với bọ trĩ.

CT1 CT2 CT3 CT4 CT3 CT4 CT2 CT1 CT2 CT1 CT4 CT3 Dải bảo vệ (1m)

Một phần của tài liệu Thành phần bọ trĩ hại ớt, đắc điểm sinh học, sinh thái loái thrips palmi karny và biện pháp phòng chống ở thái thuỵ, thái bình vụ thu đông năm 2011 (Trang 33)