X UT TRÌNH VÀ THANH TỐ NB CH NGT THEO TÍ ND NG CH NGT Ừ Th t c xu t trình b ch ng t xu t kh u đ thanh tốn theo L/C:ủ ụấộứừấẩ ể
3. Một số kiến nghị đối với các ngân hàng TM:
3.4. Đẩy mạnh cơng tác tư vấn cho kháchhàng
Trước thực trạng kinh tế như hiện nay, thơng tin đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Các ngân hàng thương mại với vai trị là trung gian giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu và là một chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh ngân hàng cần tư vấn cho khách hàng một cách cĩ hiệu quả nhất, cụ thể:
* Ngân hàng thơng qua việc hướng dẫn các quy định, quy chế, thủ tục, hồ sơ cho khách hàng sẽ giúp khách hàng nắm bắt nhanh và cụ thể hơn những yêu cầu về mặt thủ tục và pháp lý trong thanh tốn L/C, tiết kiệm được cả thời gian, cơng sức và chi phắ.
* Ngân hàng với nguồn thơng tin đa dạng và chuyên mơn nghiệp vụ của mình cĩ thể tư vấn cho khách hàng trong việc xem xét tắnh hiệu quả của dự án so sánh với các chỉ tiêu kinh tế của các dự án cùng loại (đặc biệt đối với các dự án cĩ giá trị lớn), cĩ tắnh đến các yếu tố thị trường trong và ngồi nước. Lợi ắch của ngân hàng gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả thì mới đảm bảo khả năng thanh tốn cho người bán khi đến hạn.
Cĩ thể kể ra đây một số vấn đề mà ngân hàng cĩ thể tiến hành tư vấn cho khách hàng của mình:
♦ Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu:
- Tư vấn cho doanh nghiệp xuất khẩu yêu cầu bên mua mở cho mình một L/C đảm bảo nhất
- Tư vấn cho doanh nghiệp trong việc chọn ngân hàng mở L/C và ngân hàng thanh tốn. Những ngân hàng càng lớn, càng cĩ uy tắn, quan hệ tốt và thường xuyên thanh tốn sịng phẳng thì việc thanh tốn sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn.
- Tư vấn cho doanh nghiệp cách thức địi tiền bằng thư hay bằng điện. L/C cho phép địi tiền bằng điện là loại cĩ lợi hơn cả vì tiền thu được nhanh hơn, tạo điều kiện tăng nhanh vịng quay của vốn
- Tư vấn cho doanh nghiệp cân nhắc các điều kiện bất lợi của L/C
- Ngân hàng cũng nên tư vấn cho khách hàng cách giải quyết khi bộ chứng từ cĩ sai sĩt
♦ Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu:
- Tư vấn cho nhà nhập khẩu nên mở loại L/C nào
- Tư vấn cho doanh nghiệp trong việc đưa các điều khoản vào L/C
- Tư vấn cho doanh nghiệp trong việc chấp nhận các yêu cầu của bên bán khi mở L/C, sửa đổi L/C sao cho khơng làm tổn hại đến lợi ắch của mình...
Để gĩp phần phịng ngừa rủi ro, ngay từ ban đầu ngân hàng khơng chỉ làm tốt cơng tác thẩm định mà cịn phải tư vấn cho khách hàng những nội dung nằm trong khả năng của ngân hàng ngay từ khi khách hàng kư kết các hợp đồng ngoại thương. Cĩ nghĩa là ngân hàng khơng chỉ thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến với mình mà phải chủ động giữ mối quan hệ thường xuyên với khách
hàng, hỗ trợ ngay khi khách hàng cĩ yêu cầu. Với vốn kiến thức và kinh nghiệm về các lĩnh vực cĩ liên quan như phương thức thanh tốn, điều kiện ràng buộc, thời hạn trả nợ, lãi suất,...ngân hàng cĩ thể tư vấn cho khách hàng, thậm chắ nếu cần cĩ thể tham gia đàm phán để cĩ những điều khoản hợp đồng chặt chẽ hơn giảm thiểu sự bất lợi cho khách hàng Việt Nam. Đây cĩ thể coi là một trong những biện pháp hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro, vừa giải quyết được nhu cầu xuất - nhập khẩu hàng hố cho các doanh nghiệp, vừa phát triển được nghiệp vụ cho bản thân ngân hàng.
Chúng ta cũng đã thấy một thực tế là hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay cịn cĩ nhiều hạn chế về nghiệp vụ ngoại thương, đặc biệt trong lĩnh vực thanh tốn. Do đĩ, đồng thời với việc tư vấn cho khách hàng thì ngân hàng cũng cĩ thể mở các lớp tập huấn nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ ngoại thương cho khách hàng. Thơng qua hoạt động này, trình độ nghiệp vụ ngoại thương của khách hàng được nâng cao và ngân hàng cũng tạo được mối quan hệ tốt với khách hàng. Cĩ thể nĩi đây là một biện pháp phịng ngừa rủi ro khá hữu hiệu, đồng thời uy tắn của ngân hàng trong con mắt của khách hàng cũng được nâng lên.