Nghiệp vụ thơng báo L/C

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (Trang 51)

X UT TRÌNH VÀ THANH TỐ NB CH NGT THEO TÍ ND NG CH NGT Ừ Th t c xu t trình b ch ng t xu t kh u đ thanh tốn theo L/C:ủ ụấộứừấẩ ể

2.1. Nghiệp vụ thơng báo L/C

Qui trình thơng báo L/C bắt đầu từ bước (3). Khi nhận được thư tắn dụng của ngân hàng mở L/C gởi đến, ngân hàng thơng báo sẽ tiến hành kiểm tra tắnh xác thực của thư tắn dụng, rồi chuyển bản chắnh L/C cho đơn vị xuất khẩu dưới hình

thức văn bản nguyên văn. Việc thơng báo L/C cĩ thể thực hiện qua hai ngân hàng. Trình tự của qui trình này như sau:

Ớ Tiếp nhận và kiểm tra tắnh chân thật của L/C Ớ Kiểm tra nội dung của L/C

Ớ Thơng báo L/C và kèm theo xác nhận L/C Ớ Thu phắ L/C

* Tiếp nhận và kiểm tra tắnh chân thật của L/C

Ngân hàng thơng báo tiếp nhận L/C (các tu chỉnh L/C nếu cĩ) từ một trong những ngân hàng sau:

- Ngân hàng phát hành L/C ở nước ngồi - Ngân hàng thơng báo ở nước ngồi - Ngân hàng thơng báo trong nước.

Sau khi nhận L/C dưới hình thức thư, telex, swift, ngân hàng phải ghi ngày giờ nhận và đĩng dấu RECEIVED.

Sau đĩ Ngân hàng tiến hành kiểm tra tắnh chân thật bề ngồi L/C như sau: + Nếu L/C mở bằng thư:

Trên L/C phải cĩ chữ kắ ủy quyền của ngân hàng phát hành L/C. Ngân hàng thơng báo kiểm tra tắnh xác thực chữ kắ trên L/C, bằng cách so sánh đối chiếu với mẫu chữ kắ mà ngân hàng phát hàng L/C nước ngồi cung cấp trước đĩ phải khớp đúng. Cĩ hai trường hợp xảy ra:

Ớ Nếu chữ kắ trên L/C đúng với chữ kắ mẫu mà ngân hàng mở L/C đã đăng kắ tại ngân hàng thơng báo, ngân hàng này sẽ tiến hành kiểm tra nội dung L/C và thơng báo cho người xuất khẩu.

Ớ Nếu chữ kắ trên L/C khơng đúng hoặc chưa đăng kắ chữ kắ mẫu tại ngân hàng thơng báo, ngân hàng này phải điện cho ngân hành phát hàng L/C để xác minh tắnh chân thật của L/C, đồng thời báo cho người xuất khẩu biết tắnh chân thật của L/C đã được xác minh. Sau khi nhận được điện xác minh chữ kắ của ngân hàng phát hành L/C, ngân hàng thơng báo phải kiểm tra mã test nhận được và báo cho người xuất khẩu biết.

+ Nếu L/C mở bằng Telex

Khi nhận được L/C mở bằng telex, ngân hàng kiểm tra Testkey đúng thì thực hiện các bước tiếp theo. Nếu Testkey sai, ngân hàng điện tra sốt để thơng báo cho ngân hàng phát hành L/C biết và yêu cầu ngân hàng này cung cấp Test đúng.

+ Nếu L/C mở bằng SWIFT

Khi nhận được L/C mở bằng SWIFT coi như đã xác thực tại ngân hàng vì hệ thống SWIFT tự động giải mã khi nhận được thơng tin từ ngân hàng mở L/C ở nước ngồi.

* Kiểm tra nội dung của L/C

Kiểm tra nội dung của L/C nhằm giúp ngân hàng thơng báo chú ý các điều kiện đặc biệt, các sai sĩt hoặc bất hợp lệ ( nếu cĩ) trong quá trình thực hiện L/C và báo cho người xuất khẩu biết để yêu cầu người nhập khẩu sửa đổi trước khi tiến hành thực hiện L/C. Ngân hàng giúp người xuất khẩu phát hiện các bất lợi

mà họ khơng thể thực hiện được khi nhà nhập khẩu sửa đổi hoặc thêm bớt các điều khoản trong L/C khơng phù hợp với hợp đồng thương mại đã kắ giữa hai bên. Để kiểm tra L/C tốt, ngân hàng phải dựa trên hai địi hỏi sau:

- Nội dung các điều khoản của L/C phải rõ ràng, đầy đủ và chắnh xác - Các nội dung của L/C sẽ khơng gây bất lợi cho nhà xuất khẩu Thơng thường thì ngân hàng sẽ kiểm tra các nội dung sau:

Ớ Nơi và ngày phát hành L/C

Ớ Ngân hàng mở L/C (ngân hàng thanh tốn)

Ngân hàng mở là ngân hàng đại diện cho nhà nhập khẩu đứng ra cam kết thanh tốn tiền hàng cho nhà xuất khẩu nên ngân hàng thơng báo phải xét đến uy tắn, khả năng tài chắnh của ngân hàng mở L/C để khuyến cáo nhà xuất khẩu đề nghị nhà nhập khẩu mở L/C xác nhận, tức được một ngân hàng khác cĩ uy tắn hơn xác nhận.

Ớ Số và loại L/C

Ớ Tên và địa chỉ của các đối tượng trong L/C

Ớ Trị giá của L/C: số tiền ghi trên L/C cĩ đúng với lơ hàng khơng. Thơng thường số tiền L/C khơng nên là số tuyệt đối mà nên kèm theo khoảng chênh lệch hơn hoặc kém.

Ớ Ngày và địa điểm hết hiệu lực của L/C

Các L/C nhận được đều qui định địa điểm hết hiệu lực tại nước người mua, nước người bán, hoặc tại nước thứ ba. Thơng thường L/C quy định địa điểm hết

hiệu lực của L/C tại nước người bán vì nĩ cĩ điểm lợi là giúp người bán dễ xuất trình chứng từ để thanh tốn.

Khi kiểm tra ngày hết hiêu lực ngân hàng lưu ý ngày hết hiệu lực phải sau ngày mở L/C và sau ngày giao hàng một khoảng thời gian hợp lý. Khoảng thời gian này phải bằng tổng số các ngày như sau:

- Số ngày mà người xuất khẩu giao hàng và lập bộ chứng từ thanh tốn. - Số ngày chuyển bộ chứng từ thanh tốn đến ngân hàng giao dịch.

- Số ngày lưu giữ bộ chứng từ tại ngân hàng giao dịch

Vì thế nếu L/C quy định nơi hết hiệu lực tại nước nhà nhập khẩu hoặc tại ngân hàng phát hành, ngân hàng cần lưu ý khách hàng nên tắnh tốn dự trù thời gian chuyển bộ chứng từ ra nước ngồi để xuất trình chứng từ hết ngày hết hiệu lực.

Ớ Ngày giao hàng

Thơng thường ngày giao hàng trên L/C thường là: latest shipmment date. Ngày giao hàng muộn nhất phải trong thời gian hiệu lực L/C. Vì thế cần phải kiểm tra khách hàng cĩ đủ thời gian lập chứng từ xuất trình cho ngân hàng khơng?

Ngày giao hàng muộn nhất phải trước ngày hết hiệu lực L/C một khoảng thời gian hợp lý cho nhà xuất khẩu cĩ thể chuẩn bị giao hàng đầy đủ và kịp thời. Đây cũng là điều quan trọng đối với nhà xuất khẩu vì nếu L/C được mở sớm và cách xa ngày giao hàng thì sẽ thuận lợi cho nhà xuất khẩu trong việc chuẩn bị hàng và giao hàng đúng thời gian quy định. Nếu khơng giao hàng như thời gian

quy định vì quá ngắn, nhà xuất khẩu phải yêu cầu nhà nhập khẩu xem xét, sửa đổi, hay gia hạn thời gian giao hàng trong L/C.

Ớ Mơ tả hàng hĩa

Ngân hàng phải kiểm tra đối chiếu tổng số tiền trong mục mơ tả hàng hĩa với trị giá của L/C. Tên gọi, quy cách, số lượng, chất lượng, trọng lượng, bao bì đĩng gĩi phải phù hợp với hợp đồng ngoại thương.

Ớ Vấn đề giao nhận và vận tải

Kiểm tra trong L/C cĩ cho phép giao hàng từng phần và được phép chuyển tải hay khơng? Vắ dụ giao hàng nhiều lần cùng với thời gian quy định và số lượng quy định hoặc giao hàng nhiều lần với số lượng như nhau. Cịn việc chuyển tải cĩ thể do người vận chuyển chọn ở bất cứ cảng nào hoặc do người vận chuyển hay nhà nhập khẩu chọn tại một cảng nhất định,

Ớ Các chứng từ yêu cầu

Ngân hàng cần lưu ý nhà xuất khẩu cần đáp ứng được đầy đủ các chứng từ mà phắa nước ngồi yêu cầu về số lượng và loại chứng từ liên quan đến hàng hĩa, và thời gian các cơ quan cấp chứng từ cĩ thể đáp ứng được kịp để xuất trình chứng từ.

Ớ Ngân hàng trả tiền

Nếu ngân hàng phát hành là ngân hàng trả tiền thì mục DRAWEE: ghi là ISSUING BANK. Nếu ngân hàng phát hành ủy quyền cho ngân hàng khác trả tiền thì trong L/C ở mục drawee sẽ ghi tên ngân hàng khác trả tiền.

Ớ Luật áp dụng: L/C phải ghi rõ áp dụng UCP nào.

* Thơng báo L/C cho khách hàng

Ngân hàng lập thư thơng báo thư tắn dụng, sau khi đã xác thực L/C và ghi chú những yếu tố cĩ thể gây bất lợi cho khách hàng. Cĩ thể thơng báo bằng thư nếu ở xa và bằng điện thoại nếu ở gần và liên hệ với khách hàng đến ngân hàng để nhận L/C. Ngân hàng giao L/C bản gốc cho khách hàng sau khi thu phắ.

* Thu phắ

Ngân hàng tự động ghi nợ tài khoản tiền gửi để thu phắ, mức phắ sẽ được tắnh theo biểu phắ hiện hành cộng với 10% thuế VAT, gồm: phắ thơng báo, phắ xác nhận, điện báoẦẦ

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w