05/5/2000 Luật Đấu thầu 61/2005/QH

Một phần của tài liệu Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp các công trình sử dụng vốn nhà nước (Trang 42)

Luật Đấu thầu 61/2005/QH11

ngày 29/11/2/5 cú hiệu lực từ 01/4/2006

Nghị định số 111/2006/NĐ- CP ngày 29/9/2006

Chớnh phủ Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xõy dựng theo

Luật Xõy dựng

Nguồn: Tổng hợp từ các văn bản pháp luật của Nhà nước.

Các quy định về đấu thầu tiếp theo, như Quyết định 183/TTg (16/4/1994), Quy chế Đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định 43/CP và Nghị định 93/CP (1996 và 1997), sau đó Quy chế Đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định 88/CP (1999), Nghị định 14/CP (2000) và 66/CP (2003) đã là những giải pháp khắc phục những phát sinh trong thực tế nhằm làm cho các văn bản quy định của Nhà nước trở nên hữu hiệu hơn. Trong xu hướng toàn cầu hóa, các nước đang xích lại gần nhau hơn, để chuẩn bị cho việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, ngày 29 tháng 11 năm 2005, tại kỳ họp thứ 8 khóa XI, Quốc hội đã thông qua Luật Đấu thầu, luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2006. Và để hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng, ngày 29 tháng 9 năm 2006, tức là thời điểm chỉ còn hơn 2 tháng nữa là Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111/2006/NĐ-CP. Nhìn vào bảng 2.1, chúng ta có thể thấy là chu kỳ 2-3 năm văn bản quy định về đấu thầu được thay đổi, điều chỉnh hoặc bổ sung đã xảy ra ở nước ta trong những năm qua. Tuy nhiên trước khi Luật Đấu thầu ra đời, những thay đổi này chỉ nhằm nâng cấp về nội dung của một loại hình văn bản pháp luật thông dụng nhất là Nghị định của Chính phủ ban hành kèm theo Quy chế Đấu thầu. Với loại hình này có những nội dung được thay đổi chỉ vài tháng sau khi ban hành vì không áp dụng được vào thực tế cuộc sống. Điều này làm cho các chủ thể tham gia vào các hoạt động đấu thầu không yên tâm và luôn bị động đối với những thay đổi trong quy định. Như vậy, đòi hỏi của thực tế không chỉ là cần có những nội dung quy định phù hợp, mà rất cần sự ổn định trong thời gian càng dài càng tốt. Vì thế, trước áp lực của tiến trình hội nhập, cơ chế thị trường ngày càng hoàn thiện, yêu cầu về tính minh bạch và công bằng trong

xã hội ngày càng đòi hỏi cao hơn, nên ngày 29/11/2005 Quốc hội đã thông qua Luật Đấu thầu, luật nay bắt đầu có hiệu lực ngay 01/4/2006. Sau đó Chính phủ đã ban hành Nghị định 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 để hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng. Điều đó cho chúng ta thấy chính sách về đấu thầu ngày càng được luật hóa ở mức độ ngày càng cao, sát với thực tế hơn và hoàn thiện hơn về nội dung.

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và quy trình thực hiện đấu thầu

Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, công tác quản lý đấu thầu trong thời gian qua đã dần đi vào nề nếp và không ngừng được nâng cao, đầu mối quản lý về công tác đấu thầu ở hầu hết các Bộ, ngành là các Vụ, Ban kế hoạch và đầu tư, ở địa phương là các Sở Kế hoạch và Đầu tư. Cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu thuộc ngành Kế hoạch và Đầu tư đã tham gia vào việc thẩm định kế hoạch và kết quả lựa chọn nhà thầu, xử lý các tình huống phát sinh trong qua trình đấu thầu. Ngoài ra các cơ quan này còn có trách nhiệm nghiên cứu, trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu, theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện công tác đấu thầu trên phạm vi cả nước.

Tuy nhiên, dù công việc đấu thầu đã thực hiện gần 20 năm, song những người làm công tác này hầu hết đều chưa qua đào tạo bài bản. Họ chủ yếu là những cán bộ được đào tạo để làm công tác kế hoạch hóa trong nền kinh tế tập trung chỉ huy. Vì vậy, bộ máy quản lý về đấu thầu hiện nay thực sự là chưa thể đáp ứng về chuyên môn để vận hành nhằm phát huy hết vai trò của công tác đấu thầu trong nền kinh tế thị trường.

Thực tế công tác đấu thầu trong những năm trước khi ban hành Luật Đấu thầu cho thấy, mặc dù các quy định về đấu thầu chưa mang tính luật hóa cao, song cũng đã có tác dụng thúc đẩy quá trình lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế thông qua công tác đấu thầu. Tuy nhiên, việc thực hiện ở các cấp nhìn chung đều mang nặng tính hình thức, hiện tượng vi phạm quy định còn nhiều, gây thất thoát lớn về ngân sách cho Nhà nước. Hy vọng Luật Đấu thầu sẽ mau

chóng khắc phục tình trạng này, làm cho công tác đấu thầu sẽ thực sự công bằng, bình đẳng, minh bạch và đem lại hiệu quả kinh tế cho xã hội.

Quy trình tổ chức đấu thầu được bên mời thầu thực hiện theo trình tự như sau (sau khi đã có kế hoạch đấu thầu và đã xác định quy mô, nội dung của từng gói thầu):

- Sơ tuyển nhà thầu: được thực hiện trước khi tổ chức đấu thầu nhằm

chọn được các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm theo yêu cầu của gói thầu để mời tham gia đấu thầu, vì đối với những gói thầu có quy mô lớn hoặc có các yêu cầu về kỹ thuật phức tạp (đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, gói thầu EPC có giá gói thầu từ 300 tỷ đồng trở lên; gói thầu xây lắp có giá gói thầu từ 200 tỷ đồng trở lên) nhất thiết phải được tiến hành sơ tuyển. Việc sơ tuyển bao gồm các bước như sau: Lập hồ sơ mời sơ tuyển; thông báo mời sơ tuyển; tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển; đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển; trình và phê duyệt kết quả sơ tuyển; thông báo kết quả sơ tuyển.

- Lập hồ sơ mời thầu: Hồ sơ mời thầu được lập theo mẫu do Chính phủ

quy định và bao gồm các nội dung như: Yêu cầu về mặt kỹ thuật; yêu cầu về mặt tài chính, thương mại; tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu quan trọng, điều kiện ưu đãi (nếu có), thuế, bảo hiểm và các yêu cầu khác.

- Mời thầu: Việc mời thầu được thực hiện theo quy định sau:

+ Thông báo mời thầu đối với đấu thầu rộng rãi;

+ Gửi thư mời thầu đối với đấu thầu hạn chế hoặc đối với đấu thầu rộng rãi có sơ tuyển.

- Phát hành hồ sơ mời thầu: Hồ sơ mời thầu được phát hành cho các

nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi, cho các nhà thầu theo danh sách được mời tham gia đấu thầu hạn chế hoặc cho các nhà thầu đã vượt qua bước sơ tuyển.

- Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu: Các hồ sơ dự thầu nộp theo yêu

cầu của hồ sơ mời thầu phải được bên mời thầu tiếp nhận và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ "Mật".

- Mở thầu: Việc mở thầu phải được tiến hành công khai ngay sau thời

điểm đóng thầu đối với các hồ sơ dự thầu được nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Thông tin chính nêu trong hồ sơ dự thầu của từng nhà thầu phải được công bố trong buổi mở thầu, được ghi lại trong biên bản mở thầu có chữ ký xác nhận của đại diện bên mời thầu, đại diện nhà thầu và đại diện cơ quan liên quan tham dự.

- Đánh giá, xếp hạng nhà thầu: Việc đánh giá các hồ sơ dự thầu phải

theo đúng tiêu chuẩn đánh giá đã nêu trong hồ sơ mời thầu. Đối với đấu thầu tuyển chọn tư vấn, đánh giá theo cách chấm điểm, nhà thầu nào được đề nghị trúng thầu là nhà thầu có hồ sơ dự thầu đạt số điểm tổng hợp cao nhất. Đối với đấu thầu xây lắp và mua sắm hàng hóa, việc đánh giá, xếp hạng theo tiêu chí giá đánh giá, nhà thầu được đề nghị trúng thầu là nhà thầu có hồ sơ dự thầu đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của gói thầu và có giá đánh giá thấp nhất.

- Trình duyệt và thẩm định kết quả đấu thầu: Bên mời thầu phải lập

báo cáo kết quả đấu thầu để chủ đầu tư trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định và gửi đến cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thẩm định. Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ thẩm định có trách nhiệm lập báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo của chủ đầu tư để trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thông báo kết quả đấu thầu: Việc thông báo kết quả đấu thầu được

thực hiện ngay sau khi có quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu của người có thẩm quyền.

- Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký hợp đồng.

Quá trình trên nếu được thực hiện một cách nghiêm túc với tinh thần trách nhiệm và bằng năng lực chuyên môn phù hợp của mỗi cá nhân có liên quan, thì chắc chắn sẽ lựa chọn được nhà thầu xứng đáng nhất với hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên thực tế nhiều khi lại không diễn ra đúng như vậy mà trong mỗi một bước hay trong toàn bộ quá trình đó, giữa các chủ thể tham gia

vào cuộc đấu thầu đã cố tình bóp méo nó đi theo hướng có lợi cho mình, làm cho những cuộc đấu thầu mất đi tính cạnh tranh giữa các nhà thầu.

2.1.2. Thực trạng hoạt động đấu thầu ở Việt Nam

2.1.2.1. Kết quả của việc thực hiện đấu thầu theo đánh giá chung

Sự phát triển của kinh tế gắn liền với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của thị trường xây dựng, vì vậy mà đấu thầu tuy mới xuất hiện ở nước ta nhưng nhìn chung việc áp dụng các quy định về đấu thầu để lựa chọn nhà thầu có xu hướng ngày càng tăng về số lượng. Theo báo cáo của cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu ở các cấp, năm 1998 mới có 4.577 gói thầu được áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy định của Quy chế Đấu thầu, thì năm 2000 con số đó là 10.179 gói và năm 2002 là 30.768 gói. Dưới đây là một số thông tin tình hình đấu thầu diễn biến theo thời gian trong một số năm trước đây:

Bảng 2.2: Kết quả đấu thầu

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tổng số gúi thầu 4.577 9.623 10.197 28.539 30.768 Tổng giỏ gúi thầu 3.584,4 2.392,75 1.883,98 58.255,9 63.616,7 Tổng giỏ trỳng thầu 3.184,4 2.061,52 1.619,91 53.179,5 58.420,7 Giỏ trị tiết kiệm 400,0 331,23 264,07 5.076,46 5.196,0 Tỷ lệ tiết kiệm 11,2% 13,84% 14% 8,71% 8,17%

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Nhờ ỏp dụng cỏc hỡnh thức đấu lựa chọn nhà thầu theo Quy chế Đấu thầu mà hàng năm Nhà nước tiết kiệm được từ 10 đến 15% tổng vốn đầu tư (chờnh lệch giữa giỏ trỳng thầu và giỏ gúi thầu trong kế hoạch đấu thầu đó duyệt). Song theo số liệu thống kờ tại bảng trờn cho thấy tỷ lệ tiết kiệm thụng qua đấu thầu giảm dần theo thời gian.

Theo số liệu thống kờ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tỡnh hỡnh đấu thầu trờn toàn quốc năm 1999 cho thấy: Giỏ trỳng thầu thường thấp hơn giỏ gúi thầu được duyệt trong kế hoạch đấu thầu nờn đó tiết kiệm đỏng kể nguồn vốn đầu tư (khoảng 331 triệu USD), mức tiết kiệm trung bỡnh khoảng 14%. Tuy nhiờn, nếu ngành địa phương nào tuõn thủ cỏc quy định của Quy chế Đấu thầu tốt hơn sẽ cho kết quả tốt hơn. Chẳng hạn, tỉnh Cà Mau thực hiện 55 gúi thầu với tổng giỏ ước tớnh là 73,81 tỷ đồng, tổng giỏ trỳng thầu là 51,31 tỷ đồng, tiết kiệm 22,5 tỷ đồng, là đơn vị cú tỷ lệ tiết kiệm cao nhất (30,48%). Ngoài ra cũng cú một số đơn vị cũng cú tỷ lệ tiết kiệm khỏ cao:

Bảng 2.3: Mức tiết kiệm trong đấu thầu

Đơn vị tớnh: Tỷ đồng Tờn đơn vị (1) Tổng số gúi thầu (2) Tổng giỏ gúi thầu (3) Tổng giỏ trỳng thầu (4) Chờnh lệch Tuyệt đối (5=3-4) Tương đối (6=5:3,%) Tổng Cụng ty Bưu chớnh viễn thụng 488 2.754,18 2.069,62 684,56 24,86 Tổng Cụng ty Xi măng Việt Nam 125 211,702 169,509 42,193 19,93 Tỉnh Bỡnh Dương 94 261,46 219,55 41,91 16,03 Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam 608 3.574,31 3.030,62 516,69 14,57 Tổng Cụng ty Hàng khụng 24 81,026 69,614 11,411 14,08

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

2.1.2.2. Kết quả đấu thầu đỏnh giỏ theo hỡnh thức lựa chọn

Về cơ bản thỡ cỏc hỡnh thức lựa chọn nhà thầu trong Quy chế Đấu thầu và trong Luật Đấu thầu khụng cú sự khỏc nhau, chỳng ta vẫn cú những hỡnh thức lựa chọn nhà thầu sau đõy:

- Đấu thầu hạn chế; - Chỉ định thầu; - Mua sắm trực tiếp;

- Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng húa; - Tự thực hiện;

- Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.

Trong 7 hỡnh thức lựa chọn nhà thầu trờn đõy, chỉ cú ba hỡnh thức mang tớnh chất đấu thầu, vỡ trong đú cú chứa đựng yếu tố cạnh tranh là: Đấu thầu rộng rói, đấu thầu hạn chế và chào hàng cạnh tranh. Thực chất chỉ cú đấu thầu rộng rói mới thực sự mang tớnh cạnh tranh cụng bằng, minh bạch. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Điều 18 Luật Đấu thầu quy định: "Việc lựa chọn nhà thầu để thực hiện gúi thầu thuộc cỏc dự ỏn quy định tại Điều 1 của Luật này phải ỏp dụng hỡnh thức đấu thầu rộng rói, trừ trường hợp quy định tại cỏc điều từ Điều 19 đến Điều 24 của Luật này" [10]. Điều này cú thể hiểu là tất cả cỏc dự ỏn thuộc phạm vi Điều 1 của Luật Đấu thầu về nguyờn tắc phải ỏp dụng hỡnh thức đấu thầu rộng rói, tuy nhiờn vẫn cú thể ỏp dụng những hỡnh thức đấu thầu khỏc nếu như cú đầy đủ những điều kiện để ỏp dụng hỡnh thức đấu thầu ấy. Như vậy, chỳng ta cú thể thấy là chỉ cú tham gia vào những cuộc đấu thầu rộng rói như vậy cỏc nhà thầu mới bộc lộ hết năng lực chuyờn mụn của mỡnh, được cạnh tranh một cỏch bỡnh đẳng để giành được hợp đồng một cỏch xứng đỏng.

Bốn hỡnh thức lựa chọn nhà thầu cũn lại về bản chất đều được thực hiện giống như chỉ định thầu. Bởi vỡ, đối với cỏc hỡnh thức này nhà thầu đều được định đoạt trước khi đàm phỏn hợp đồng.

Như vậy, cú thể chia cỏc hỡnh thức lựa chọn nhà thầu thành 3 nhúm hỡnh thức cơ bản như sau:

- Nhúm cạnh tranh tối đa: Đấu thầu rộng rói;

- Nhúm cú cạnh tranh (hạn chế ở mức độ nhất định): Đấu thầu hạn chế và chào hàng cạnh tranh;

- Nhúm khụng mang tớnh cạnh tranh: Bao gồm cỏc hỡnh thức cũn lại Thực tế cho thấy, ỏp dụng cỏc hỡnh thức lựa chọn nhà thầu khỏc nhau sẽ cho ba nhúm kết quả về mức tiết kiệm khỏc nhau. Dưới đõy là bảng so sỏnh về tỷ lệ tiết kiệm giữa ba nhúm hỡnh thức lựa chọn nhà thầu.

Bảng 2.4: Mức tiết kiệm theo hỡnh thức lựa chọn nhà thầu khi cũn tuõn theo Quy chế Đấu thầu

Hỡnh thức lựa chọn nhà thầu Nhúm A Nhúm B Nhúm C Nhúm A+B+C Tuyệt đối (tr.$) Tương đối (%) Tuyệt đối (tr.$) Tương đối (%) Tuyệt đối (tr.$) Tương đối (%) Tuyệt đối (tr.$) Tương đối (%) Rộng rói 43,34 13,02 13,92 17,39 9,71 7,60 66,97 12,60 Hạn chế, chào hàng cạnh tranh 12,39 5,52 20,43 10,94 30,54 11,45 63,36 9,34 Chỉ định thầu, tự thực hiện 0,48 7,72 0,4 1,25 1,58 0,94 2,46 1,19 Mua sắm trực tiếp và mua sắm đặc biệt 0,23 7,37 16,65 27,48 15,46 15,31 32,34 19,65 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 1999.

Theo số liệu trờn cho thấy tỷ lệ tiết kiệm đối với cỏc gúi thầu được ỏp dụng hỡnh thức đấu thầu rộng rói là cao nhất (12,60%), tiếp theo là đấu thầu

Một phần của tài liệu Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp các công trình sử dụng vốn nhà nước (Trang 42)