PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP CÁC CễNG TRèNH SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp các công trình sử dụng vốn nhà nước (Trang 29)

THẦU XÂY LẮP CÁC CễNG TRèNH SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC

1.4.1. Khỏi niệm hành vi hạn chế cạnh tranh

Cạnh tranh là quy luật, là động lực để đổi mới và phỏt triển cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam núi riờng và của cỏc nước cú nền kinh tế thị trường núi chung. Mụi trường kinh doanh đầu tư của nước ta hiện nay đang diễn ra quỏ trỡnh cạnh tranh khỏ mạnh mẽ. Trờn thực tế, bờn cạnh những hoạt động cạnh tranh lành mạnh, đó và đang xuất hiện ngày càng nhiều hoạt

động, hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị thế độc quyền của nhiều doanh nghiệp, nờn đó gõy khú khăn, tổn hại đến nền kinh tế, đến hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi ớch chớnh đỏng của người tiờu dựng, nhất là ảnh hưởng đến sự tồn tại và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Theo Luật Cạnh tranh 2004 của nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, khoản 3 Điều 3 cú đưa ra khỏi niệm về hành vi hạn chế cạnh tranh như

sau: "Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai

lệch, cản trở cạnh tranh trờn thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trớ độc quyền và tập trung kinh tế" [9].

1.4.2. Cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh núi chung

1.4.2.1. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Luật Cạnh tranh năm 2004 của Việt Nam khụng đưa ra một khỏi niệm chớnh thức về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhưng thụng qua việc quy định những hành vi như thế nào là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho phộp chỳng

ta hiểu cụm từ này dựng để chỉ sự thụng đồng của một số chủ thể kinh doanh

cú những lợi thế trờn thị trường nhất định mà nội dung của những thoả thuận này nhằm vào việc duy trỡ và nõng cao vị thế của cỏc thành viờn của thỏa thuận, đồng thời hạn chế sự cạnh tranh của cỏc đối thủ khỏc. Thỏa thuận hạn

chế cạnh tranh cú thể là thỏa thuận giữa cỏc tỏc nhõn kinh tế nằm ở vị trớ ngang nhau trong chu trỡnh sản xuất hoặc phõn phối (cỏc nhà sản xuất hoặc cỏc nhà phõn phối với nhau) hoặc là thỏa thuận giữa cỏc tỏc nhõn kinh tế nằm ở vị trớ khỏc nhau trong một chu trỡnh sản xuất hoặc lưu thụng (thỏa thuận giữa nhà sản xuất và nhà phõn phối).

Quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường chớnh là chất xỳc tỏc cho sự ra đời của những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Xột về bản chất phỏp

lý, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chớnh là một dạng "hợp đồng" vụ hiệu. Núi là hợp đồng vỡ ở đú cú sự thống nhất ý chớ giữa cỏc bờn (thụng thường chủ thể của cỏc bờn trong "hợp đồng" thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là những doanh nhõn thống lĩnh hoặc cựng nhau chia sẻ vị trớ thống lĩnh trong một thị trường nhất định). Hệ quả của nú cú thể vụ hiệu vỡ cỏc "hợp đồng" này cú chứa cỏc điều khoản cú thể dẫn tới làm hạn chế, sai lệch cạnh tranh lành mạnh trờn thị trường.

Sự tồn tại của cỏc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là một đũi hỏi thực tế khỏch quan cần cú sự thừa nhận và điều chỉnh bằng phỏp luật, phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Điều 8 Luật Cạnh tranh 2004 đó coi những thỏa thuận sau là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, bao gồm:

1. Thỏa thuận ấn định giỏ hàng húa, dịch vụ một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp;

2. Thỏa thuận phõn chia thị trường tiờu thụ, nguồn cung cấp hàng húa, cung ứng dịch vụ;

3. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soỏt số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bỏn hàng húa, dịch vụ;

4. Thỏa thuận hạn chế phỏt triển kỹ thuật, cụng nghệ, hạn chế đầu tư;

5. Thỏa thuận ỏp đặt cho doanh nghiệp khỏc điều kiện ký kết hợp đồng mua, bỏn hàng húa, dịch vụ hoặc buộc cỏc doanh nghiệp khỏc chấp nhận cỏc nghĩa vụ khụng liờn quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;

6. Thỏa thuận ngăn cản, kỡm hóm, khụng cho doanh nghiệp khỏc tham gia thị trường hoặc phỏt triển kinh doanh;

7. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp khụng phải là cỏc bờn của thỏa thuận;

8. Thụng đồng để một hoặc cỏc bờn của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng húa, cung ứng dịch vụ [9].

Như vậy, đặc điểm của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thường là cỏc bờn thống nhất nội dung thỏa thuận một số biện phỏp để hạn chế khả năng

cạnh tranh của cỏc bờn khụng phải là thành viờn của thỏa thuận.

Sự tỏc động của Nhà nước trong việc đồng tỡnh hoặc cho phộp một số doanh nghiệp quan trọng đưa ra những thỏa thuận để phỏt triển hoặc hạn chế sự cạnh tranh của cỏc đối thủ nước ngoài cũng là nguyờn nhõn dẫn đến những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Về nguyờn tắc, sự tồn tại của những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh này là hợp lý, vỡ vậy, phỏp luật phải cụng nhận và điều chỉnh ở tầm vĩ mụ. Dưới gúc độ kinh tế, cỏc thỏa thuận kiểu này là biểu hiện của việc cỏc bờn tự bảo vệ quyền lợi của mỡnh trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh trờn thương trường và chỳng cú mang lại những hiệu quả nhất định cho nền kinh tế. Vỡ thế, những thoả thuận này cú thể đuợc chấp nhận trong một giới hạn nhất định, nếu tại giới hạn đú, chỳng khụng làm ảnh hưởng xấu đến khả năng cạnh tranh của cỏc bờn thứ ba. Tuy nhiờn ranh giới giữa những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp phỏp và bất hợp phỏp là rất mỏng manh, luụn cú nguy cơ bị phỏ vỡ. Đú chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng độc quyền và việc lạm dụng vị trớ thống lĩnh hoặc những hành vi cạnh tranh khụng lành

mạnh trờn thị trường.

Luật Cạnh tranh 2004 của Việt Nam đó liệt kờ cụ thể cỏc thỏa thuận bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Tuy nhiờn, luật khụng cấm mọi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà chỉ cấm cỏc thỏa thuận này trong một số trường

hợp, Cụ thể như sau:

- Cấm cỏc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, cụ thể là cỏc thỏa thuận ngăn cản, kỡm hóm, khụng cho doanh nghiệp khỏc tham gia thị trường hoặc

phỏt triển kinh doanh; thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp khụng phải là cỏc bờn của thỏa thuận; thụng đồng để một hoặc cỏc bờn của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng húa, cung ứng dịch vụ;

- Cấm cỏc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khi cỏc bờn tham gia thỏa thuận cú thị phần kết hợp trờn thị trường liờn quan từ 30% trở lờn, cụ thể như: Thỏa thuận ấn định giỏ hàng húa, dịch vụ một cỏc trực tiếp hoặc giỏn tiếp; thỏa thuận phõn chia thị trường tiờu thụ, nguồn cung cấp hàng húa; cung ứng dịch vụ; thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soỏt số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bỏn hàng húa, dịch vụ; thỏa thuận hạn chế phỏt triển kỹ thuật, cụng nghệ, hạn chế đầu tư; thỏa thuận ỏp đặt cho doanh nghiệp khỏc điều kiện ký kết hợp đồng mua, bỏn hàng húa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khỏc chấp nhận cỏc nghĩa vụ khụng liờn quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng. Bởi vỡ, chỉ đến mức độ thị phần của cỏc doanh nghiệp ở mức đú mới cú khả năng làm ảnh hưởng lớn và gõy tỏc hại đến mụi trường kinh doanh và người tiờu dựng.

Trong một số trường hợp cần thiết, nhằm làm hạ giỏ thành và làm lợi cho người tiờu dựng thỡ phỏp luật cũng đó dự liệu đến việc miễn trừ ỏp dụng cỏc quy định cấm đối với một số hành vi nhất định. Một hành vi chỉ được miễn trừ khi đỏp ứng cỏc điều kiện theo quy định và được cơ quan quản lý cạnh tranh cho phộp bằng văn bản.

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại cỏc khoản 1, 2, 3, 4, và 5 Điều 8 của Luật Cạnh tranh, khi cỏc bờn tham gia thỏa thuận cú thị phần kết hợp trờn thị trường liờn quan từ 30% trở lờn được miễn trừ cú thời hạn nếu đỏp ứng được cỏc tiờu chớ dưới đõy:

- Hợp lý húa cơ cấu tổ chức, mụ hỡnh kinh doanh, nõng cao hiệu quả kinh doanh;

- Thỳc đẩy tiến bộ kỹ thuật, cụng nghệ, nõng cao chất lượng hàng húa, dịch vụ;

- Thỳc đẩy việc ỏp dụng thống nhất cỏc tiờu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm;

- Thống nhất cỏc điều kiện kinh doanh, giao hàng, thanh toỏn nhưng khụng liờn quan đến giỏ và cỏc yếu tố của giỏ;

- Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ;

- Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trờn thị trường quốc tế.

Như vậy, trong số những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỡ chỉ cú những thỏa thuận khụng bị cấm tuyệt đối mới được hưởng những trường hợp miễn trừ với một số điều kiện nhất định và sự miễn trừ luụn cú thời hạn. Cỏc bờn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sẽ phải đỏp ứng một trong số cỏc điều kiện mà Luật Cạnh tranh đưa ra để được hưởng miễn trừ.

Trong Luật Cạnh tranh của một số nước trờn thế giới cú đưa ra hai thuật ngữ: Thỏa thuận ngang và thỏa thuận dọc. Theo cỏc quy định này, thỏa thuận ngang được hiểu là cỏc thỏa thuận được thực hiện giữa cỏc chủ thể là cỏc tỏc nhõn kinh tế nằm ở vị trớ ngang nhau trong chu trỡnh sản xuất, phõn phối hoặc lưu thụng hàng húa (vớ dụ thỏa thuận giữa cỏc tỏc nhõn cựng là nhà sản xuất với nhau hoặc giữa cỏc tỏc nhõn cựng là nhà phõn phối với nhau…); Cũn thỏa thuận dọc được hiểu là cỏc thỏa thuận được thực hiện giữa cỏc chủ thể là cỏc tỏc nhõn kinh tế nằm ở vị trớ khỏc nhau của cựng một chu trỡnh sản xuất, phõn phối hoặc lưu thụng hàng húa (vớ dụ thỏa thuận giữa cỏc tỏc nhõn là nhà sản xuất với nhà phõn phối). Thụng thường thỡ cỏc thỏa thuận ngang sẽ gõy nhiều tỏc động xấu đến sự vận hành của thị trường hơn là thỏa thuận dọc. Luật Cạnh tranh năm 2004 của Việt Nam chưa cú sự phõn biệt này. Thực ra, Điều 8 Luật Cạnh tranh 2004 cú quy định bao gồm cỏc thỏa thuận ngang và thỏa thuận dọc nhưng hướng xử lý đối với hai loại thỏa thuận này là như nhau (thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị coi là gõy hạn chế cạnh tranh một cỏch đỏng kể trờn thị trường nếu cỏc bờn tham gia cú thị phần kết hợp trờn thị trường liờn quan từ 30% trở lờn). Theo tinh thần của Điều 9 thỡ dường như Luật Cạnh

tranh cũng cú giỏn tiếp chia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ra thành hai loại nhưng khụng phải là thỏa thuận dọc và thỏa thuận ngang, mà là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giỏn tiếp (khụng chỉ ra đối tượng bị hạn chế cạnh tranh cụ thể) và thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trực tiếp (chỉ ra đối tượng bị hạn chế cạnh tranh một cỏch cụ thể). Theo hướng xử lý của Điều 9, những thỏa thuận trực tiếp bị cấm hoàn toàn, cũn những thỏa thuận giỏn tiếp chỉ bị cấm trong những trường hợp nhất định. Qua nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc nước, tụi thấy rằng nờn tham khảo quy định của Luật Cạnh tranh cỏc nước về phõn biệt thỏa thuận ngang và thỏa thuận dọc đối với cỏc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Bởi vỡ mức độ ảnh hưởng của hai loại thỏa thuận này đến thị trường liờn quan để hạn chế cạnh tranh là khỏc nhau. Vỡ thế, nờn chăng cần phõn biệt hai loại thỏa thuận này và định lượng cho chỳng hai tỷ lệ % khỏc nhau làm giới hạn cho việc nhận biết thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là hợp phỏp hay bất hợp phỏp.

Vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là một vấn đề khỏ phức tạp với những tỏc động của chỳng trong việc nõng cao hiệu quả kinh tế đan xen trong một loạt cỏc tỏc động tiờu cực của chớnh những thỏa thuận kiểu này đối với nền kinh tế xó hội. Chớnh vỡ vậy, giải quyết bài toỏn "thỏa thuận hạn chế cạnh tranh" trờn nguyờn tắc khụng thể phủ nhận hoàn toàn những thỏa thuận ấy mà chỉ cú thể tỡm ra cỏch điều chỉnh chỳng sao cho hiệu quả và phự hợp nhất trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể, nhằm đưa nước ta tiến nhanh hơn trong quỏ trỡnh hội nhập thương mại quốc tế.

1.4.2.2. Lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, vị trớ độc quyền

Điều 11 Luật Cạnh tranh quy định doanh nghiệp, nhúm doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh thị trường như sau:

Doanh nghiệp được coi là cú vị trớ thống lĩnh thị trường nếu cú thị phần từ 30% trở lờn trờn thị trường liờn quan hoặc cú khả năng gõy hạn chế cạnh tranh một cỏch đỏng kể, nhúm 2 doanh nghiệp cú tổng thị phần từ 50% trở lờn trờn thị trường liờn quan, nhúm 3 doanh nghiệp cú tổng thị phần từ 65% trở

lờn trờn thị trường liờn quan, 4 doanh nghiệp cú tổng thị phần từ 75% trở lờn trờn thị trường liờn quan được cho là cú vị trớ thống lĩnh thị trường.

Điều 12 Luật Cạnh tranh quy định thế nào là những doanh nghiệp cú vị trớ độc quyền,cụ thể:

Doanh nghiệp được coi là cú vị trớ độc quyền nếu khụng cú doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng húa, dịch vụ mà doanh nghiệp đú kinh doanh trờn thị trường liờn quan

Điều 13 Luật Cạnh tranh quy định cỏc hành vi lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường bị cấm đối với cỏc doanh nghiệp, nhúm doanh nghiệp, đú là:

1. Bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ dưới giỏ thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh;

2. Áp đặt giỏ mua, giỏ bỏn hàng húa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giỏ bỏn lại tối thiểu gõy thiệt hại cho khỏch hàng;

3. Hạn chế sản xuất, phõn phối hàng húa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phỏt triển kỹ thuật, cụng nghệ gõy thiệt hại cho khỏch hàng;

4. Áp đặt điều kiện thương mại khỏc nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bỡnh đẳng trong cạnh tranh;

5. Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khỏc ký kết hợp đồng mua, bỏn hàng húa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khỏc chấp nhận cỏc nghĩa vụ khụng liờn quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;

6. Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới [9].

Điều 14 Luật Cạnh tranh quy định cỏc hành vi lạm dụng vị trớ độc quyền bị cấm đối với cỏc doanh nghiệp, đú là:

2. Áp đặt cỏc điều kiện bất lợi cho khỏch hàng;

3. Lợi dụng vị trớ độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đó giao kết mà khụng cú lý do chớnh đỏng [9]. 1.4.2.3. Tập trung kinh tế

Điều 16 Luật Cạnh tranh quy định: Tập trung kinh tế là hành vi của doanh nghiệp bao gồm:

1. Sỏp nhập doanh nghiệp; 2. Hợp nhất doanh nghiệp; 3. Mua lại doanh nghiệp;

4. Liờn doanh giữa cỏc doanh nghiệp;

5. Cỏc hành vi tập trung kinh tế khỏc theo quy định của phỏp luật [9].

Mục tiờu của quy định này là ngăn cản việc tớch tụ, tập trung của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường dẫn đến hậu quả là tạo ra một doanh nghiệp khống chế được thị trường. Việc ngăn cản hỡnh thành cỏc doanh nghiệp khống chế được thị trường sẽ giỳp duy trỡ được mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng, lành mạnh, cú lợi ớch cho người tiờu dựng. Tuy nhiờn, quy định về quy mụ tớch tụ phải đảm bảo khụng ngăn cản việc hỡnh thành những cụng ty lớn, cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới, cho nờn chỉ cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của cỏc doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trờn 50% trờn thị trường liờn quan, trừ một số trường hợp được miễn trừ như khi tập trung kinh tế trong khi doanh nghiệp cú nguy bị giải thể hoặc lõm vào tỡnh trạng phỏ sản hay việc tập trung kinh tế cú tỏc dụng mở rộng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp các công trình sử dụng vốn nhà nước (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)