tham gia của người dân và các tổ chức xã hội tại xã Bản Ngoại
Sau 4 năm mô hình nông thôn mới đưa vào thí điểm tại xã Bản Ngoại đã đạt được nhiều kết quả đáng kích lệ. Đặc điểm, phát huy vai trò của người
dân trong xã thể hiện rất rõ: Người dân trong xã tham gia vào tất cả các hoạt động phát triển của xã, họ đóng góp cả về sức người lẫn sức của. Bên cạnh đó, người dân còn trực tiếp tham gia vào lập kế hoạch phát triển xã, tham gia vào quá trình giám sát thi công các công trình, họ đã bầu ra một ban đại diện cho mình đó là BPTT, nhằm đi sâu theo dõi sát sao các khâu của hoạt động nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhân dân, dưới đây là các khâu, các hoạt động có sự tham gia của người dân
- GPMB chuyển bị làm đường giao thông nông thôn - Thảo luận chiến lược phát triển nông thôn mới - Lập kế hoạch phát triển nông thôn
- Các mô hình sản xuất tập huấn kỹ thuật
- Tham gia góp sức tền và sức lao động cho xây dựng mô hình nông thôn mới - Tham gia giám sát các hoạt động của xóm mình
* Giải phóng mặt bằng để chuyển bị xây dựng đường giao thông nông thôn theo tiêu chuẩn NTM
Giải phóng mặt bằng là công việc đầu tiên trong việc tiến hành xây dựng đường giao thông nông thôn, và công việc này đòi hỏi sự tham gia tình nguyện của người dân cũng như các tổ chức, hộ dân là những người quyết định sự nhanh hay chậm của việc phát triển mặt bằng.
Xây dựng NTM có sự tham gia của người dân cũng như các tổ chức là rất quan trọng, người dân góp tiền, góp sức và nhanh hơn nữa là mặt bằng làm giao thông nông thôn, khi được triển khai việc giải phóng bằng làm đương giao thông nông thôn các xóm nhanh chóng triển khai và thực hiện kế hoạch, qua điều tra 3 xóm các xóm triển khai họp và lấy ý kiến của nhân dân, các hộ trong xóm phải hiến đất để giải phóng mặt bằng, hộ nào có đường đi qua thì hộ đó hiến đất và giải tỏa nhanh vào ngày 14/7 năm 3013 các xóm triển khai họp lấy ý kiến dân về việc giải phóng mặt bằng: Các xóm nhanh tróng mở cuộc họp với người dân, có đầy đủ các ban ngành trong xóm, trưởng xóm chủ trì cuộc họp, và đặc biệt là có sự tham gia đại diện của ban phát triển nông thôn xã, và sự tham gia đầy đủ của người dân trong xóm.
Trong cuộc họp: Trưởng xóm là người chủ trì cuộc họp nêu rõ nội dung quy hoạch và công việc cần phải làm và ban đại diện giải thích rõ cho người
dân hiểu nội dung quy hoạch và công việc cần phải làm. Sau đó lấy ý kiến trực tiếp người dân và giải quyết những thắc mắc, lấy sự nhất trí 100% của người dân, mọi người dân đều được tham gia đóng góp ý kiến. Kết quả thực hiện theo tiêu chí sau:
Đường liên xã với chiều rộng giải phóng mặt bằng là 12m, kết quả giải tỏa được 12,1km và đã giải tỏa được đường liên thôn với chiều rộng là 9m, kết quả giải tỏa được là 20km, đường ngõ xóm với tổng chiều rộng là 7m, kết quả đã giải tỏa được 15km, đường nội đồng với chiều rộng là 4m, kết quả đạt được là 9km công tác gải phóng mặt bằng hoàn thành sau 4 tháng thực hiện, đa số người dân tình nguyện hiến đất nhanh chóng thực hiện được giải tỏa, thì vẫn còn một số hộ chưa chịu hiến đất vì sợ thiệt nhưng do vận động của các tổ chức trong xã, thì cuối cùng họ cũng đã hiến đất.
*Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong việc thảo luận chiến lược phát triển nông thôn
Bảng 4.10: Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong việc thảo luận chiến lược phát triển nông thôn
STT Nội dung Người dân (n=60) Tên tổ chức Hội phụ nữ (n=9)
Hội thanh niên (n=9)
Hội nông dân (n=9) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 Phát triển các tổ chức 50 83,33 9 100 9 100 9 100 2 Phát triển kinh tế 60 100 9 100 9 100 9 100 3 Phát triển cơ sở hạ tầng 60 100 9 100 9 100 0 100 4 Phát triển VH- XH, bảo vệ môi trường 60 100 9 100 9 100 0 100 5 Cải thiện đời sống sinh hoạt 60 100 9 100 9 100 9 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2014)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ số người tham gia vào thảo luận chiến lược có chiếm tỷ lệ cao, trong đó chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng và chiến lược cải thiện đời sống sinh hoạt có sự tham gia nhiều nhất của người
dân cũng như các tổ chức chiếm tỷ lệ cao, trong đó chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng và chiến lược cải thiện đời sống sinh hoạt có sự tham gia rất nhiều của người dân cũng như các tổ chức, phát triển kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển VH-XH, bảo vệ môi trường cải thiện đời sống inh hoạt chiếm tỷ lệ 100%, trong tổng số điều tra được ghi ở trên, chỉ có phát chiển các tổ chức chiếm 75% trong tổng 60 hộ điều tra, các tổ chức cũng là đại diện cho tiếng nói của người dân, nắm bắt thông tin truyền đạt cho những thành viên của mình, họ thấy được tầm quan trọng của tất cả các yếu tố trên và đều chiếm 100%/tổng số 27 người/3 tổ chức.
Kết luận: Thảo luận chiến lược là một khâu quan trọng để lựa chọn nội dung thực hiện, thực hiện trương trình nông thôn mới phải thực hiện từng bước, và thực hiện từng nội dung một, nên cần sự tham gia của người dân và các tổ chức trong khâu thảo luận để thực hiện chiến lược nào là hợp lý cần cho sự phát triển của thôn mình.
* Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong việc lập kế hoạch phát triển nông thôn
BPTT được thành lập là một tổ chức có vai trò hết sức quan trọng. Vì không thể hiện sự đồng nhất giữa các tổ chức ban ngành tại địa phương, mà còn tiếng nói của nhân dân, đem suy nghĩ của dân đi vào các hành động. BPTT phải là người được người dân tin tưởng và có năng lực hiểu biết của người dân về nông thôn mới.
Trong quá trình thành lập BPTT, người dân và các tổ chứ xã hội là một yếu tố quyết định cấu thành nên tổ chức này, do dân cũng như các tổ chức bầu ra. Thể hiện mức độ tham gia của họ. Mỗi người dân và các tổ chức trong xã được tham gia vào bầu BPTT và BPTT sẽ đại diện cho họ trong công tác lập kế hoạch xây dựng thôn trong chương trình nông thôn mới.
Ngoài việc tham gia thành lập BPTT sẽ đại diện cho họ trong công tác lập kế hoạch xây dựng thôn trong chương trình nông thôn mới.
Ngoài việc tham gia lập BPTT, người dân còn chủ động xây dựng kế hoạch phát triển các hoạt động phục vụ chính nhu cầu của mình. Càng thể hiện rõ hơn tính tự chủ của người dân trong mỗi hoạt động. Đã khích thích lệ
được sự tham gia nhiệt tình của người dân, tự tay mình xây quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh
Qua bảng dưới đây cho ta thấy, những khâu của hoạt động từ khi thành lập kế hoạch cho tới khi nghiệm thu kết quảđều có sự tham gia của người dân và các tổ chức. Họ đã tự biết tìm ý kiến riêng của mình, tham gia nhiệt tình vào việc xây dựng kế hoạch cho riêng mình; xây dựng các quy chế và quyết định cho chính công việc của họ:
Bảng 4.11: Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong việc lập kế hoạch phát triển nông thôn
STT Nội dung Thành phần tham gia
Hình thức tham gia
Kết quả
1 Tuyên truyền thông tin về xây dựng nông thôn mới.
Người dân và cấc tổ chức xã hội trong mỗi thôn và nhóm dự án Họp bàn toàn dân 100% người dân nắm được về chương trình nông thôn mới 2 Họp bàn BPPT Người dân Họp bàn toàn
dân 100% người dân tham gia 3 XD quy chế BPTT BPTT và người dân Họp bàn toàn dân Bản quy chế quy định 4 XD kế hoạch năm 2011- 2013 và mục tiêu đến 2015 - Thực hiện kế hoạch, xây dựng các mô hình sản xuất - Thực hiện triển khai các mô hình sản xuất BPTT, người dân và các đơn vị thiết kế kỹ thuật Họp bàn toàn dân Bản kế hoạch chi tiết
5 Tham gia giám sát, thi công công trình BPTT, đại diện người dân Họp bàn toàn dân Văn bản tham gia trong khảo sát thiết kế, xây dựng 6 Nghiệm thu quyết toán
công trình Sở nông nghiệp, chi cục HTX, phòng kinh tế huyện, BPTT, ban quản lý xây dựng ban giám sát, đại diện dân Họp bàn toàn dân Văn bản nghiệm thu, văn bản quyết toán công trình
Tính tự chủ còn khơi dậy động viên, khích lệ tinh thần mỗi thành viên trong cộng đồng, đặc biệt là người nghèo hay tự ti, ít tham gia vào hoạt động của thôn xóm. Nhưng giờ đây họ có thể nói ra được tiếng nói chung của mình, đóng góp, đưa ra các hoạt động đem lại lợi ích cho chính họ và toàn thể người dân.
Để đảm bảo tính dân chủ, việc bầu họp BPTT đã được tổ chức họp toàn dân trong 2 ngày. Sau khi BPTT được thành lập, người dân và BPTT tiến hành xây dựng các quy chế của BPTT và xây dựng kế hoạch phát triển năm 2012 và 2013, mục tiêu phát triển đến năm 2015 trong đó có thực hiện kế hoạch, xây dựng các mô hình sản xuất và thực hiện triển khai các mô hình sản xuất. Bản kế hoạch chi tiết, bản quy chế đã được đưa ra, là cơ sở định hướng cho mọi hoạt động của mỗi thôn trong xã. Người dân tham gia trong khâu lập kế hoạch phát triển, khi tham gia người dân có quyền đóng góp riêng ý kiến của mình, người dân được họp và tham gia vào giám sát, thi công các công trình đó cũng chính thể hiện tính tự chủ của nhân dân. Cuối cùng là nghiệm thu quyết toán với sự tham gia của Sở.
Tuy nhiên, hiện nay vai trò này của người dân chưa được phát huy, một số người không muốn tham gia bởi mặc cảm tự ti giữa giàu và nghèo. Nên đa số việc lập kế hoạch tỷ lệ hộ giàu và khá tham gia là đông hơn. Còn hộ nghèo được hỏi phần lớn là không biết gì đến các hoạt động của thôn xóm. Việc khuyến khích sự tham gia của người dân vào việc lập kế hoạch là hết sức quan trọng, cần đẩy mạnh phát huy vai trò của người dân.
* Người dân và các tổ chức xã hội tham gia các mô hình sản xuất, tập huấn khoa học - kỹ thuật
- Người dân tham gia tập huấn và ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất Người dân trong xã có rất nhiều điều kiện để phát triển trồng trọt, chăn nuôi như: Đất đai, cần cù, chịu khó, ham học hỏi,…. nhưng cái khó của người dân là kiến thức mà kiến thức nửa vời, thực hành ít, áp dụng vào thực tế không đúng nên có khi không áp dụng thì không sao, áp dụng lại có hiệu quả ngược lại. Đây là vấn đề nan giải không chỉ ở người dân xã Bản Ngoại mà ở cả người dân Việt Nam nói chung.
Do đó, để phát huy những điểm mạnh và khắc phục những khó khăn trên, các ban lãnh đạo đã triển khai các lớp tập huấn, chuyển giao khoa học và
kỹ thuật trong sản xuất cho người dân để giúp nâng cao kiến thức cho người dân trong trồng trọt chăn nuôi. Với nhiều hình thức tập huấn khác nhau, linh hoạt, phù hợp với từng hoàn cảnh những lớp tập huấn đã cung cấp cho người dân những tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới, thông tin thị trường, các quy trình kỹ thuật thâm canh sản xuất, chăn nuôi. Qua kết quả điều tra mẫu 60 hộ tổng hợp được kết quả như sau
Bảng 4.12: Người dân tham gia tập huấn và ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất STT Lớp tập huấn Số lượng hộ (n=60) Tỷ lệ (%) Thời gian (ngày) 1 Lớp kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc lúa mới 12 20 20 2 Lớp kỹ thuật nuôi và phòng bệnh cho gia súc và gia cầm
15 25 20
3 Lớp kỹ thuật nuôi và chăm sóc ong
3 5 20
4 Lớp kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 10 16,67 20 5 Lớp kỹ thuật sản xuất rau an toàn 5 8,33 20
6 Tổng 44 53,33
Lớp kỹ thuật nuôi và chăm sóc ong
Lớp kỹ thuật nuôi trồng thủy sản
Lớp kỹ thuật nuôi và phòng bệnh cho gia súc gia cầm Lớp kỹ thuật sản xuất rau an toàn
Lớp kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc lúa mới
5%
20%
8,33%
25%
16,67%
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sự tham gia của người dân vào các lớp tập huấn
Số người tham gia vào các khóa tập huấn kỹ thuật ngày càng tăng, hầu hết các hộđều tham gia một lớp tập huấn. về lớp kỹ thuật nuôi và phòng bệnh cho gia súc và gia cầm chiếm tỷ lệ cao 25% lớp kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc lúa mới là 20% trong tổng số hộ điều tra, là hai lớp có số lượng đông nhất, vì hiên nay vấn đề nuôi trồng là vấn đề mà người dân quan tâm nhất nên kỹ thuật chăm sóc là rất cần thiết cho người dân, những hộ không tham gia được chủ yếu là những hộ neo đơn, đi làm xa và có một số hộ không biết chữ, họ ngại không giám tham gia. Lớp kỹ thuật chăm sóc ong chiếm tỷ lệ rất it là 5% vì ở xã rất ít người nuôi ong và nuôi với quy mô nhỏ hẹp. Lớp kỹ thuật nuôi trồng thủy sản cũng có số lượng tham gia khá đông chiếm tỷ lệ 16,67% trong tổng số 60 hộ điều tra, những hộ tham gia chủ yếu là những hộ nuôi trồng, nhưng với quy mô lớn, chủ yếu nuôi ở đầm, hồ rộng. Lớp tập huấn sản xuất rau an toàn cũng có số hộ tham gia ít chiếm 8,33% trong tổng 60 hộđiều tra. Vì trong xã hầu như không có hộ nào tham gia trồng rau hình thức công nghiệp và quy mô lớn.
Kết luân: Các lớp tập huấn mở ra ngày càng nhận được sự quan tâm và tham gia của người dân vì sau kết quả của các buổi tập huấn được người dân áp dụng vào thực tế, và cũng từ đó tay nghề cũng như trình độ của người dân được nâng cao, người dân áp dụng những công nghệ tiên tiến và công thêm kinh nghiệm vốn có của họ nên năng xuất cấy trồng và vật nuôi đem lại năng suất cao hơn, vậy xây dựng nông thôn mới cần phải bắt tay vào mô hình tập huấn người dân sẽ thấy được lợi ích từ mô hình nông thôn mới này.
- Các tổ chức tham gia tập huấn khoa học – kỹ thuật
Để phát huy năng lực cũng như vai trò của các tổ chức trong xây dựng nông thôn mới, mở các lớp tập huấn là vấn đề cấp thiết hiện nay không chỉ với các tổ chức xã hội ở xã Bản Ngoại mà tổ chức xã hội ở Việt Nam nói riêng, các lớp tập huấn khoa học – Kỹ thuật nhằm nâng cao kiến thức cho các tổ chức trong sản xuất, cũng như áp dụng những khoa học kỹ thuật nhằm đạt năng xuất cao hơn, và các tổ chức có thể đại diện cho sự tham gia của người dân và có thể chuyền đạt những kiến thức học được cho người dân địa phương mình. Qua điều tra mẫu với 3 tổ chức đại diện với 27 người thu thập được số liệu sau:
5 1 Hội nông dân(n=9) Thời gian (ngày) 20 20 0 10 0 (Tổng hợp từ nguồn: số liệu điều tra năm 2014) Tỷ lệ