Đối với Việt Nam, đất nước có nền văn minh lúa nước, vì vậy cùng với lúa nước, trồng trọt được coi là ngành quan trọng nhất, luôn luôn được đi trước một bước so với các ngành khác trong sinh kế nông hộ và có vai trò trung tâm trong hệ thống nông nghiệp.
Kết quả điều tra cho thấy: Thu nhập về trồng trọt biến động theo thôn và theo nhóm hộ khác nhau về điều kiện kinh tế. Nếu xét theo thôn, thì Phặc Tràng là thôn có thu nhập về trồng trọt cao nhất, đạt bình quân (70,0%), sau
đó là thôn Nà Ỏi (63,3%), đứng thứ 3 có thu nhập về trông trọt là thôn Nà Pài,
đạt bình quân (62,8%), cuối cùng có thu nhập thấp nhất về trồng trọt là thôn Bản Pẻn, (50,7%). (bảng 4.16).
Nếu tính theo nhóm hộ khác nhau về điều kiện kinh tế, thì nhóm hộ nghèo, có thu nhập về trồng trọt cao nhất (80,0%), sau đó là nhóm hộ cận nghèo (70,25%), thấp nhất là nhóm hộ không nghèo, (55,23%) (bảng 3.16). Qua đây, chúng ta thấy: nhìn chung, hộ càng nghèo thì càng có thu nhập về
trồng trọt càng cao, do người nghèo cần có cái ăn trước, mà để kiếm ăn từ
trồng trọt và canh tác có chi phí thấp hơn và dễ dàng hơn so với chăn nuôi vật nuôi và nuôi trồng thủy sản.
Bảng 4.16: (%) Thu nhập về trồng trọt theo thôn và nhóm hộ
Thôn Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ khác Trung bình Thôn Nà Ỏi 65,0 60,2 63,3 63,3 Bản Pẻn 50,0 42,8 50,2 50,7 Phặc Tràng 0 75,0 54,4 70,0 Nà Pài 70,2 50,5 53,0 62,8 Trung bình 80,0 70,25 55,23 63,23 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014)
Các cây trồng chủ yếu được bà con nông dân địa phương canh tác gồm: lúa, ngô, sắn, dong riềng, lạc cây lâm nghiệp (mỡ, keo),… Số liệu điều tra cho thấy: Lúa và ngô là hai loại cây trồng được nhiều hộ trồng nhất, chiếm tới từ
97,5 - 62,5 %,với số hộ trồng lúa là 39/40 ( tổng số hộ trong 40 hộđiều tra, tại 4 thôn, và tổng số trồng ngô 25/40. Số hộđiều tra đa sốđều trồng lúa và ngô, chứng tỏ vai trò quan trọng của hai loại cây trồng lương thực này trong sinh kế đồng bào địa phương. Tuy nhiên, về thu nhập, lúa có thu nhập cao nhất, chiếm tới 94,72 % tổng thu nhập của hộ. Sau đó là ngô chiếm tới 10,08% thu nhập của nông hộ. Cùng với lúa và ngô, sắn cũng là cây trồng được 14/40 hộ
trồng, chiếm tỷ lệ 35,0% tổng số hộ điều tra, đem lại thu nhập chiếm 6,08% cho những hộ trồng sắn, sua đó chủ yếu ít trồng các cây trồng khác (không
đáng kể) trong 40 hộđiều tra thì cây dong riềng có 11 hộ trồng chiếm tổng tỷ
lệ hộ trồng là 27,5% đạt thu nhập hơi thấp là 4,0%, bên cạnh đó do là xã miềm núi với diện tích rung khá nhiều thì cây lâm nghiệp trồng (keo, mỡ) cũng khá nhiều 18/40 hộ trồng với diện tích đất rừng nhiều, nhưng bà con còn chưa biết khai phá, trồng rừng để tăng thêm phần thu nhập cho việc trồng trọt thu từ cây lâm nghiệp vì thế tỷ lệ hộ trồng chiếm 45% và có tổng thu nhập 12% cho những hộ có canh tác những cây trồng này. (bảng 4.17).
Bảng 4.17: Số hộ trồng và (%) thu nhập từ các cây trồng chủ yếu tại Dương Quang TT Cây trồng Số hộ trồng Tỷ lệ hộ trồng (%) % thu nhập 1 Lúa 39 97,5 94,72 2 Ngô 25 62,5 10,08 3 Sắn 14 35,0 6,08 4 Dong riềng 11 27,5 4,0 5 Lạc 4 10 1,12 6 Cây lâm nghiệp 18 45 12,0
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014)
Nông nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt với đối tượng sản xuất là các sinh vật. Đối với ngành trồng trọt của xã chủ yếu tập trung vào cây lúa và cây ngô. Đây là hai cây trồng chính có thu hoạch ở các nhóm hộ, với điều kiện
đất đai và kĩ thuật của người dân, nên tại địa phương cây lúa vẫn là cây trồng chủ